[vật lí 11] Ôn Lí cho những kì kiểm tra!!!!!!!

M

messitorres9

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tớ muốn lập topic này để những ai có đề kiểm tra hay và bổ ích hãy post lên(khuyến khích cho những đề kiểm tra 1 tiết và thi).
Các bạn hãy post những đề thi có thể là năm trước hay năm nay, miễn là giúp ích cho mọi người và chính bản thân mình.
Kêu gọi các thành viên trong topic Nhóm lí 11 sang topic này để post đề và giải, xin cảm ơn nhiều.
Tớ đề nghị các mem Lí hãy giúp thành viên madocthan( Việt Anh) bằng cách post các bài lí thuộc dạng đề thi 1 tiết để bạn ấy kiểm tra vào tuần sau. Xin cảm ơn nhìu!!!
 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

1. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A=qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình điểm chiếu cuối lên một đương sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên 1 đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.

2. Công của lực điện ko phụ thuộc vào:
A. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.
D. độ lớn điện tích bị di chuyển.

3. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng lên 2 lần thì công của lực điện trường:
A. chưa đủ đièu kiện để xác định.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. ko thay đổi.

4. Công của lực điện trường khác 0 trong điện tích:
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc cắt các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết 1 quỹ đạo tròn trong điện trường.

5. Khi điện tích dịch chuyển dọc theo 1 đường sức trong 1 điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường:
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. ko đổi.
D. giảm 2 lần.

6. Một điện tích q chuyển động trong điện trường ko đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trường trong chuyển động đó là A thì:
A. A>0 nếu q>0.
B. A>0 nếu q<0.
C. A khác 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa bik chiều chuyển động của q.
D. A=0 trong mọi trương hợp.

7. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường:
A. âm.
B. dương.
C. bằng 0.
D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

8. Lực điện trường là lực thế vì:
A. Công của lực điện trường ko phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển.
B. Công của lực điện trường ko phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển.
C. Công của lực điện trường ko phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển mà chỉ phụ tuộc vào điểm đầu và điểm cuối điện tích.
D. Công của lực điện trường ohuj thuộc vào cường độ điện trường.

9. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng về:
A. khả năng tác dụng lực lên điện trường.
B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vùng ko gian có điện trường.

10. Điện thế là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về:
A. khả năng sinh công của vùng ko gian có điện trường.
B. phương diện dự trữ năng lượng tại 1 điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong ko gian có điện trường.
Ôi, mỏi tay quá chắc vik xong nằm lun quá, ai có lòng thương thì thank phát nhá.
 
Last edited by a moderator:
K

keosuabeo_93

1.D
2.C
3.D
4.A
5.hình như là giảm 4 lần chứ(ko có đáp án này àk Quân :| )
6.A
7.C
8.C
9.B
10.A
 
S

siengnangnhe

câu 5 mjnh cũng nhỉ thế vì F tỉ lệ nghịc với bình phương khảong cách mà
 
B

black_chick

1. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A=qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình điểm chiếu cuối lên một đương sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên 1 đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
2. Công của lực điện ko phụ thuộc vào:
A. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.
D. độ lớn điện tích bị di chuyển.
3. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng lên 2 lần thì công của lực điện trường:
A. chưa đủ đièu kiện để xác định.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. ko thay đổi.
4. Công của lực điện trường khác 0 trong điện tích:
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc cắt các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết 1 quỹ đạo tròn trong điện trường.
5. Khi điện tích dịch chuyển dọc theo 1 đường sức trong 1 điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường:
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. ko đổi.
D. giảm 2 lần.
6. Một điện tích q chuyển động trong điện trường ko đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trường trong chuyển động đó là A thì:
A. A>0 nếu q>0.
B. A>0 nếu q<0.
C. A khác 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa bik chiều chuyển động của q.
D. A=0 trong mọi trương hợp.
7. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường:
A. âm.
B. dương.
C. bằng 0.
D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
8. Lực điện trường là lực thế vì:
A. Công của lực điện trường ko phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển.
B. Công của lực điện trường ko phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển.
C. Công của lực điện trường ko phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển mà chỉ phụ tuộc vào điểm đầu và điểm cuối điện tích.
D. Công của lực điện trường ohuj thuộc vào cường độ điện trường.
9. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng về:
A. khả năng tác dụng lực lên điện trường.
B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vùng ko gian có điện trường.
10. Điện thế là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về:
A. khả năng sinh công của vùng ko gian có điện trường.
B. phương diện dự trữ năng lượng tại 1 điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong ko gian có điện trường.
Ôi, mỏi tay quá chắc vik xong nằm lun quá, ai có lòng thương thì thank phát nhá.







1. C
2. C
3. A
4. A
5. B
6. D
7. A
8. C
9. C
10. A
Mấy câu này k khó. Toàn lí thuyết thôi mà :)>-
 
K

khum_hangjen

câu 4 là A đúng k nhể
lần sau người đưa bài đưa đáp án sau khi các bạn trả lời luôn nhé ( nếu có ĐA ấy )
mà bạn làm luôn đi không thì nhận xét Đáp án đúng sai phía trên
 
M

messitorres9

Tiếp tục 10 bài nữa nha.
1. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại 1 điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại đó:
A. ko đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa.
D. tăng gấp 4.
2. đơn vị của điện thế (V) ,1V bằng:
A. 1J.
B. 1J/C.
C. 1N/C.
D. 1J/N.
3. Trong các nhận định dưới đây về HĐT, nhận định ko đúng là:
A. hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích trong điện trường.
B. đơn thị của hiệu điện thế là V/C.
C. HĐT giữa 2 điểm ko phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm đó.
D. HĐT giữa 2 điểm phụ thuộc vào vị trí của 2 điểm đó.
4. Phát biểu nào sau đây là ko đúng:
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích ko phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đườn đi trong điện trường.
B. HĐT giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa 2 điểm đó.
C. HĐT giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại 2 điểm đó.
D. điện trưuòng tĩnh là một trường thế.
5. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế [TEX]U_{MN}[/TEX] và HĐT [TEX]U_{MN}[/TEX] là:
A. [TEX]U_{MN}=U_{NM}[/TEX]
B. [TEX]U_{MN}=-U_{NM}[/TEX]
C. [TEX]U_{MN}=\frac{1}{U_{NM}[/TEX]
D.[TEX]U_{MN}=-\frac{1}{U_{NM}[/TEX]
6. hai điểm M và N nằm trên cùng 1 đường sức của 1 điện trường đều có cường độ E, HĐT giữa M và N là [TEX]U_{MN}[/TEX], khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là ko đúng?
A. [TEX]U_{MN}= V_M-V_N[/TEX].
B. [TEX]U_{MN}=E.d[/TEX].
C. [TEX]A_{MN}=q.U{MN}[/TEX]
D. [TEX]E=U_{MN}.d[/TEX]
7. quan hệ giữa cường độ điện trường E và HĐT U giữa 2 điểm mà hình chiếu đường nối 2 điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức.
A. [TEX]U=E.d[/TEX].
B. [TEX]U=\frac{E}{d}[/TEX].
C. [TEX]U=qEd[/TEX].
D. [TEX]U=\frac{q.E}{d}[/TEX].
8. Công của lực điện trường dịch chuyển 1 điện tích [TEX]10^{-6}C[/TEX] dọc theo chiều 1 đường sức trong 1 điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là:
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 mJ.
D. 1 uJ.
9. Công của lực điện trường dịch chuyển 1 điện tích [TEX]-2.10^{-6}C[/TEX] ngược chiều với 1 đường sức trong 1 điện trường đều 1000V trên quãng đường dài 1m:
A. 2000 J.
B. -2000 J.
C. 2 mJ.
D. -2 mJ.
10. cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong 1 điện trườn đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu cường độ điện trường là 200V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa 2 điểm đó là:
A. 80 J.
B. 40 J.
C. 40 mJ.
D. 80 mJ.
Oa oa, hôm trước gõ ko mệt thế rùi, mà hôm nay phải gõ latex nữa mệt chết lun, lần này chắc phải ngủ cả tối quá........ Hic........Thank giùm phát nha mấy bạn.
 
V

vin_loptin

Tiếp tục 10 bài nữa nha.
1. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại 1 điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại đó:
A. ko đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa.
D. tăng gấp 4.
2. đơn vị của điện thế (V) ,1V bằng:
A. 1J.
B. 1J/C.
C. 1N/C.
D. 1J/N.
3. Trong các nhận định dưới đây về HĐT, nhận định ko đúng là:
A. hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích trong điện trường.
B. đơn thị của hiệu điện thế là V/C.
C. HĐT giữa 2 điểm ko phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm đó.
D. HĐT giữa 2 điểm phụ thuộc vào vị trí của 2 điểm đó.
4. Phát biểu nào sau đây là ko đúng:
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích ko phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đườn đi trong điện trường.
B. HĐT giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa 2 điểm đó.
C. HĐT giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại 2 điểm đó.
D. điện trưuòng tĩnh là một trường thế.
5. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế [TEX]U_{MN}[/TEX] và HĐT [TEX]U_{MN}[/TEX] là:
A. [TEX]U_{MN}=U_{NM}[/TEX]
B. [TEX]U_{MN}=-U_{NM}[/TEX]
C. [TEX]U_{MN}=\frac{1}{U_{NM}[/TEX]
D.[TEX]U_{MN}=-\frac{1}{U_{NM}[/TEX]
6. hai điểm M và N nằm trên cùng 1 đường sức của 1 điện trường đều có cường độ E, HĐT giữa M và N là [TEX]U_{MN}[/TEX], khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là ko đúng?
A. [TEX]U_{MN}= V_M-V_N[/TEX].
B. [TEX]U_{MN}=E.d[/TEX].
C. [TEX]A_{MN}=q.U{MN}[/TEX]
D. [TEX]E=U_{MN}.d[/TEX]
7. quan hệ giữa cường độ điện trường E và HĐT U giữa 2 điểm mà hình chiếu đường nối 2 điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức.
A. [TEX]U=E.d[/TEX].
B. [TEX]U=\frac{E}{d}[/TEX].
C. [TEX]U=qEd[/TEX].
D. [TEX]U=\frac{q.E}{d}[/TEX].
8. Công của lực điện trường dịch chuyển 1 điện tích [TEX]10^{-6}C[/TEX] dọc theo chiều 1 đường sức trong 1 điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là:
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 mJ.
D. 1 uJ.
9. Công của lực điện trường dịch chuyển 1 điện tích [TEX]-2.10^{-6}C[/TEX] ngược chiều với 1 đường sức trong 1 điện trường đều 1000V trên quãng đường dài 1m:
A. 2000 J.
B. -2000 J.
C. 2 mJ.
D. -2 mJ.
10. cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong 1 điện trườn đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu cường độ điện trường là 200V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa 2 điểm đó là:
A. 80 J.
B. 40 J.
C. 40 mJ.
D. 80 mJ.
Oa oa, hôm trước gõ ko mệt thế rùi, mà hôm nay phải gõ latex nữa mệt chết lun, lần này chắc phải ngủ cả tối quá........ Hic........Thank giùm phát nha mấy bạn.
1.c
2.b
3.b
4.c
5.b
6.d
7.a
8.c
9.b
10.d
Vì nội dung nhập vào quá ngắn ko thể post lên nên xin mạn phép nóinhảm mấy câu cho đủ kí tự!!!
 
Last edited by a moderator:
C

candy_bonbon

hay á --------------------------------------------------------------------------------------------
 
M

messitorres9

Sao có mỗi Quân post bài thui zậy, mọi người giúp một tay đi chứ, giúp rùi Quân post típ.:D
 
B

black_chick

Tiếp tục 10 bài nữa nha.
1. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại 1 điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại đó:
A. ko đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa.
D. tăng gấp 4.
2. đơn vị của điện thế (V) ,1V bằng:
A. 1J.
B. 1J/C.
C. 1N/C.
D. 1J/N.
3. Trong các nhận định dưới đây về HĐT, nhận định ko đúng là:
A. hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích trong điện trường.
B. đơn thị của hiệu điện thế là V/C.
C. HĐT giữa 2 điểm ko phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm đó.
D. HĐT giữa 2 điểm phụ thuộc vào vị trí của 2 điểm đó.
4. Phát biểu nào sau đây là ko đúng:
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích ko phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đườn đi trong điện trường.
B. HĐT giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa 2 điểm đó.
C. HĐT giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại 2 điểm đó.
D. điện trưuòng tĩnh là một trường thế.
5. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế [TEX]U_{MN}[/TEX] và HĐT [TEX]U_{MN}[/TEX] là:
A. [TEX]U_{MN}=U_{NM}[/TEX]
B. [TEX]U_{MN}=-U_{NM}[/TEX]
C. [TEX]U_{MN}=\frac{1}{U_{NM}[/TEX]
D.[TEX]U_{MN}=-\frac{1}{U_{NM}[/TEX]
6. hai điểm M và N nằm trên cùng 1 đường sức của 1 điện trường đều có cường độ E, HĐT giữa M và N là [TEX]U_{MN}[/TEX], khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là ko đúng?
A. [TEX]U_{MN}= V_M-V_N[/TEX].
B. [TEX]U_{MN}=E.d[/TEX].
C. [TEX]A_{MN}=q.U{MN}[/TEX]
D. [TEX]E=U_{MN}.d[/TEX]
7. quan hệ giữa cường độ điện trường E và HĐT U giữa 2 điểm mà hình chiếu đường nối 2 điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức.
A. [TEX]U=E.d[/TEX].
B. [TEX]U=\frac{E}{d}[/TEX].
C. [TEX]U=qEd[/TEX].
D. [TEX]U=\frac{q.E}{d}[/TEX].
8. Công của lực điện trường dịch chuyển 1 điện tích [TEX]10^{-6}C[/TEX] dọc theo chiều 1 đường sức trong 1 điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là:
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 mJ.
D. 1 uJ.
9. Công của lực điện trường dịch chuyển 1 điện tích [TEX]-2.10^{-6}C[/TEX] ngược chiều với 1 đường sức trong 1 điện trường đều 1000V trên quãng đường dài 1m:
A. 2000 J.
B. -2000 J.
C. 2 mJ.
D. -2 mJ.
10. cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong 1 điện trườn đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu cường độ điện trường là 200V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa 2 điểm đó là:
A. 80 J.
B. 40 J.
C. 40 mJ.
D. 80 mJ.
Oa oa, hôm trước gõ ko mệt thế rùi, mà hôm nay phải gõ latex nữa mệt chết lun, lần này chắc phải ngủ cả tối quá........ Hic........Thank giùm phát nha mấy bạn.






1. A
2. B
3. B
4. C
5. B
6. D
7. A
8. C
9. C
10. D
Mình làm đúng thì nhờ các bạn thanks giùm nha,(bài nào cũng vậy ý), mắt mình lại tăng độ cận lên rồi.hu hu! mà bạn nào ra đề nhớ cho đáp án lun nhá, để các mem còn so sánh chứ. ok!:D
 
M

messitorres9

Thể theo nguyện vọng của chick tớ xin đưa bài làm của tớ( nói trước tớ làm cũng ko bik đúng đâu đấy):
1C.
2B.
3B.
4B.
5B.
6D.
7A.
8C.
9D.
10D.
 
S

stupid_secret

một số bài trắc nghiệm vật lí 11 về điện tích nè !!

1.Hai điện tích điểm q1=q2=q>0 đặt cách nhau một khoảng r.Lực điện giữa chung là F.Nếu điện tích của mỗi vật giảm đi một nửa và cũng trong thời gian đó khoảng cách giữa hai vật là R thì lực tương tác lúc sau gữa chúng là 0,125 F.Độ lớn của R bằng:
A:2*r B:0,5*r C:r*sqrt(2) D:r*sqrt(2)/2
2.Một vật nhiễm điện âm được đưa chạm vào quả cầu gắn trên điện nghiệm đã tích điện âm .Hai lá kim loại của điện nghiệm sẽ:
A:Cụp lại B:Tách ra xa hơn C:Tích điện âm D:Bị trung hòa
3.Một vật trung hòa điện bị hút bởi một vật mang điện vì:
A:điện tích của vật trung hòa được phân bố lại.
B:điện tích của vật trung hòa bị thất thoát ra xung quanh.
C:điện tích tổng cộng của vật trung hòa bị thay đổi do hưởng ứng.
D:điện tích tổng cộng của vật trung hòa bị thay đổi do tiếp xúc.
4.Một vật mang điện tích có thể cùng nhiễm điện cho một vật khác mà không cần chạm với nó.Quá trình này gọi là sự nhiễn điện do:
A:Tiếp xúc B:Cọ xát C:Truyền dẫn D:Hưởng ứng
5.một vật tích điện âm là vật:
A:thừa electron B:thừa nơtron C:thiếu proton D:thiếu electron
6.Một thanh A tích điện dương được dùng để tích điện cho thanh B bằng hưởng ứng .Sau đó cho thanh B tiếp xúc với vật C .Kết quả điện tích của C là
A:trung hòa B:điện dương C:điện âm D:không thể xác định
7.Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1=+2*10^-7 C và q2=-8*10^-7 C đặt trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2,cách nhau một khoảng r.Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này có cùng độ lớn F=0,8 N hướng vào nhau .Khoảng cách r giữa hai quả cầu bằng:
A:0,9mm B:33,3cm C:3cm D:4,24cm
8:Cho 3 điện tích điểm q1=4 :Muy C ,q2=16 :Muy C và q3 lần lượt đặt tại 3 điểm A,B,C thẳng hàng(trong chân không) AB=20cm,BC=40cm.Lực điện tổngh hợp tác dụng lên điện tích q1 bằng F =12,4 N.Xác định điện tích q3.
A:q3=8,9*10^-6 C B:q3=2*10^-7 C C:q3=-0,22*10^-5 C D:q3=-2*10^-5 C
9.Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m=10g ,mang điện tích có cùng độ lớn và có gia tốc a=0,5m/s2 ,ở cách xa nhau một khoảng r.Điện tích của mỗi quả cầu đó là 1,49*10^-6 C.Khoảng cách giữa hai quả cầu bằng:
A:4m B:2,68m C:2m D:1,64m
10.Một electron bay từ M tới N.Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 1000 V .Công do lực điện trường thực hiện khi đó bằng :
A:1,6*10^-16 J B:1,6*10^-12 J C:-1,6*10^-22 J D:-1,6*10^-16 J
 
K

keosuabeo_93

1.phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng ?
A.cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.
B.vectơ cường độ điện trường ở bề mặy vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn.
C. điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bè mặt vật dẫn.
D. điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.

2.gỉa sử ng ười ta lam cho một ố electron tự do từ một miếng sắt trung hoà điện di chuyển sang vật khác.khi đó
A.bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.
B.bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.
C.bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm
D.trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.

3.phát biểu nào sau đây không đúng
A.khi đưa một vật dẫn nhiễm điện dương lại gần một quả cầu bấc(điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện dương.
B. khi đưa một vật dẫn nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc(điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện âm
C. khi đưa một vật dẫn nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc(điện môi) thì quả cầu bấc bị đẩy ra xa vật nhiễm điện âm
D.khi đưa 1 vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc(điện môi)thì quả cầu bấc bị hút về phía nhiễm điện

4.Một quả cầu rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu
A.chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu
B.chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu
C.phân bố ở cả mặt trong và mặt ngoài của quả cầu
D.phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm

5.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.một vật dẫn nhiễm điện dương thì điện tích luôn luôn được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
B.một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có hướng về tâm quả cầu.
C.vectơ cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phương vuông góc với mặt vật đó.
D. điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau tại mọi điểm.

6.2 quả cầu kim loại có bán kính như nhau,mang điện tích cùng dấu.Một quả cầu đặc,một quả cầu rỗng.ta cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau thì
A. điện tích của 2 quả cầu bằng nhau
B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng
C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc
D.2 quả cầu đều trở thành trung hoà điện
7. đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ,ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa.Sau khi chạm vào đũa thì
A.mẫu giấy càng bị hút chặt vào đũa
B.mẫu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa
C.mẫu giấy bị trở nên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra
D.mẫu giấy bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa
 
M

messitorres9

một số bài trắc nghiệm vật lí 11 về điện tích nè !!

1.Hai điện tích điểm q1=q2=q>0 đặt cách nhau một khoảng r.Lực điện giữa chung là F.Nếu điện tích của mỗi vật giảm đi một nửa và cũng trong thời gian đó khoảng cách giữa hai vật là R thì lực tương tác lúc sau gữa chúng là 0,125 F.Độ lớn của R bằng:
A:2*r B:0,5*r C:r\sqrt2 D:r*sqrt(2)/2
2.Một vật nhiễm điện âm được đưa chạm vào quả cầu gắn trên điện nghiệm đã tích điện âm .Hai lá kim loại của điện nghiệm sẽ:
A:Cụp lại B:Tách ra xa hơn C:Tích điện âm D:Bị trung hòa
3.Một vật trung hòa điện bị hút bởi một vật mang điện vì:
A:điện tích của vật trung hòa được phân bố lại.
B:điện tích của vật trung hòa bị thất thoát ra xung quanh.
C:điện tích tổng cộng của vật trung hòa bị thay đổi do hưởng ứng.
D:điện tích tổng cộng của vật trung hòa bị thay đổi do tiếp xúc.
4.Một vật mang điện tích có thể cùng nhiễm điện cho một vật khác mà không cần chạm với nó.Quá trình này gọi là sự nhiễn điện do:
A:Tiếp xúc B:Cọ xát C:Truyền dẫn D:Hưởng ứng
5.một vật tích điện âm là vật:
A:thừa electron B:thừa nơtron C:thiếu proton D:thiếu electron
6.Một thanh A tích điện dương được dùng để tích điện cho thanh B bằng hưởng ứng .Sau đó cho thanh B tiếp xúc với vật C .Kết quả điện tích của C là
A:trung hòa B:điện dương C:điện âm D:không thể xác định
7.Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1=+2*10^-7 C và q2=-8*10^-7 C đặt trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2,cách nhau một khoảng r.Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này có cùng độ lớn F=0,8 N hướng vào nhau .Khoảng cách r giữa hai quả cầu bằng:
A:0,9mm B:33,3cm C:3cm D:4,24cm
8:Cho 3 điện tích điểm q1=4 :Muy C ,q2=16 :Muy C và q3 lần lượt đặt tại 3 điểm A,B,C thẳng hàng(trong chân không) AB=20cm,BC=40cm.Lực điện tổngh hợp tác dụng lên điện tích q1 bằng F =12,4 N.Xác định điện tích q3.
A:q3=8,9*10^-6 C B:q3=2*10^-7 C C:q3=-0,22*10^-5 C D:q3=-2*10^-5 C
9.Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m=10g ,mang điện tích có cùng độ lớn và có gia tốc a=0,5m/s2 ,ở cách xa nhau một khoảng r.Điện tích của mỗi quả cầu đó là 1,49*10^-6 C.Khoảng cách giữa hai quả cầu bằng:
A:4m B:2,68m C:2m D:1,64m
10.Một electron bay từ M tới N.Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 1000 V .Công do lực điện trường thực hiện khi đó bằng :
A:1,6*10^-16 J B:1,6*10^-12 J C:-1,6*10^-22 J D:-1,6*10^-16 J
1C
2B
3C
4D
5A
6D
Mấy bài sau bị mất máy tính nên ko tính đc, thông cảm.
 
Top Bottom