[Vật lí 10] Những câu hỏi tư duy.

A

anhtrangcotich

Thả chìm một cái chén vào nồi nước. Khi đun nước sôi, ta nghe có tiếng lạch cạch. Tại sao như vậy?
 
A

asroma11235

Thả chìm một cái chén vào nồi nước. Khi đun nước sôi, ta nghe có tiếng lạch cạch. Tại sao như vậy?
Khi nồi nước sôi, để ý thấy có bọt khí trồi lên rất nhiều, nước sôi càng lâu, các bọt khí càng gia tăng về số luợng cũng ngư kích thước => va chạm với cốc làm cốc nâng lên, khi hết cốc lại rơi xuống đáy nồi làm bằng kim loại=> tiếng kêu lạch cạch>>>>>
 
0

093717

Khi nồi nước sôi, để ý thấy có bọt khí trồi lên rất nhiều, nước sôi càng lâu, các bọt khí càng gia tăng về số luợng cũng ngư kích thước => va chạm với cốc làm cốc nâng lên, khi hết cốc lại rơi xuống đáy nồi làm bằng kim loại=> tiếng kêu lạch cạch>>>>>

Mà bạn thử giải thích xem tại sao mà khi nước sôi lại xuất hiện các bọt nước. Đây là Vật lí mà bạn phải giải thích theo kiểu vật lí chứ.:D
 
L

lucky_09

e bon chen hơi wa' ( thông cảm nhoa ! )
cho e hỏi :
1/ khi 1 chiếc ly để trên bàn ,mặt bàn có 1 ít nc thui tại sao lý tự nhiên chạy ?
2/ khi đặt nhẹ 1 hòn sỏi hay đại loại 1 vật nặng j đó nằm yên trên 1 tấm kính thì tấm kính ko xảy ra hiện tượng j nhưng nâng vật lên & bắt đầu thả xuống thì "bùng " 1 cái -tấm kính vỡ ! giải thik tại sao lực tác dụng như nhau nhưng 1 TH kính vỡ còn TH kia thì ko sao ?
đây là những hiện tượng mak mọi người aj cũng rất wen thuộc đến tưởng chừng như "tự nhiên nó thế"nhưng thực ra chúng đều đều có câu trả lời cho những thắc mắc vì sao ,mọi người cùng tìm hiểu vs mình xem sao nhoa!
 
G

girltoanpro1995

e bon chen hơi wa' ( thông cảm nhoa ! )
cho e hỏi :
1/ khi 1 chiếc ly để trên bàn ,mặt bàn có 1 ít nc thui tại sao lý tự nhiên chạy ?
Có lúc nó chạy có lúc ko chạy nổi :))
2/ khi đặt nhẹ 1 hòn sỏi hay đại loại 1 vật nặng j đó nằm yên trên 1 tấm kính thì tấm kính ko xảy ra hiện tượng j nhưng nâng vật lên & bắt đầu thả xuống thì "bùng " 1 cái -tấm kính vỡ ! giải thik tại sao lực tác dụng như nhau nhưng 1 TH kính vỡ còn TH kia thì ko sao ?
đây là những hiện tượng mak mọi người aj cũng rất wen thuộc đến tưởng chừng như "tự nhiên nó thế"nhưng thực ra chúng đều đều có câu trả lời cho những thắc mắc vì sao ,mọi người cùng tìm hiểu vs mình xem sao nhoa!

Câu này nhái hàng Gơn ngày xưa bên pic " những câu hỏi vật lí vui" nhá :((
Đợt đó hỏi là " tại sao để 1 viên gạch xuống thì ko sao mà ném 1 viên gạch có khả năng đập vỡ 100 cái răng?" =))
Câu trả lời là : vì vận tốc :D.
Mà cái chỗ bôi đen sai rồi đó. Ai bảo lực như nhau? 1 cái ném - 1 cái đặt : như nhau mới lạ ớ ^^~

Câu của bác Trăng:
-Chồng em bảo là: đó là lời van xin của cái chén =))*
Mà em làm biếng thí nghiệm - lơ ngơ hất nước sôi vô người - xuống sắc :))
 
V

vanhaipro

Tớ cũng yêu Vật Lý!

Có tí câu hỏi sưu tầm nè:

Đây là động cơ vĩnh cữu hoạt động dựa vào lực đẩy Archimede. Theo động cơ thì lực đẩy sẽ tác dụng đưa phao đi lên! Giả sử ma sát là rất nhỏ.

Động cơ này hoạt động được không?


0baa508fbf22cba8717511456534c1e7_39016365.untitleddfs.jpg
 
H

huutrang93

Tớ cũng yêu Vật Lý!

Có tí câu hỏi sưu tầm nè:

Đây là động cơ vĩnh cữu hoạt động dựa vào lực đẩy Archimede. Theo động cơ thì lực đẩy sẽ tác dụng đưa phao đi lên! Giả sử ma sát là rất nhỏ.

Động cơ này hoạt động được không?


0baa508fbf22cba8717511456534c1e7_39016365.untitleddfs.jpg

Mình nghĩ có 2 lí do không hoạt động được

1. Mỗi lần 1 vật nặng đi vô bình thì 1 ít nước sẽ rơi ra ngoài và cứ như vậy đến khi hết nước.

2. Trong bình hệ di chuyển nhờ lực đẩy Ac, còn ngoài bình hệ di chuyển nhờ trọng lực, nên tốc độ di chuyển vật ở trong và ở ngoài bình khác nhau, nói cách khác
Đến 1 lúc nào đó, số quả nặng trong bình ít hơn số quả nặng ngoài bình nên không nâng được nữa.
 
A

anhtrangcotich

e bon chen hơi wa' ( thông cảm nhoa ! )
cho e hỏi :
1/ khi 1 chiếc ly để trên bàn ,mặt bàn có 1 ít nc thui tại sao lý tự nhiên chạy ?
2/ khi đặt nhẹ 1 hòn sỏi hay đại loại 1 vật nặng j đó nằm yên trên 1 tấm kính thì tấm kính ko xảy ra hiện tượng j nhưng nâng vật lên & bắt đầu thả xuống thì "bùng " 1 cái -tấm kính vỡ ! giải thik tại sao lực tác dụng như nhau nhưng 1 TH kính vỡ còn TH kia thì ko sao ?
đây là những hiện tượng mak mọi người aj cũng rất wen thuộc đến tưởng chừng như "tự nhiên nó thế"nhưng thực ra chúng đều đều có câu trả lời cho những thắc mắc vì sao ,mọi người cùng tìm hiểu vs mình xem sao nhoa!

Câu 1: Do mặt bàn bị nghiêng =.=

Có một ít nước thì sẽ làm giảm ma sát nên li bị trượt.

Câu 2. Khi va chạm trong thời gian ngắn, sẽ xuất hiện xung lực:[TEX]Ft = \Delta mv[/TEX]
Hợp lực tác dụng lên kính bao gồm trọng lực và xung lực em ạ.

Câu về động cơ vĩnh cửu. Các miếng xốp đó còn chịu tác dụng của áp lực nước nữa.

Áp lực nước sẽ bù vào lực đẩy acsimet nên hệ vẫn cân bằng.




Còn vì sao mà khui đun nước có bọt khí thì anh giải thích thế này.
- Vỏ ấm bằng kim loại, mà ai cũng biết kim loại dẫn nhiệt tốt. Ngược lại nước dẫn nhiệt kém. Khi đun, lớp nước tiếp xúc với đáy vỏ nhận được nhiều nhiệt hơn, nóng đến 100 độ C trước, hóa thành hơi trong (đó chính là bọt khí). Đun càng lâu, lượng nước hóa thành hơi nhanh và mạnh, tạo thành những khối bọt lớn trồi lên làm nước sôi sùng sục.
 
A

anhtrangcotich

Định lượng một chút.

Trời rét 10 độ. Bình ngủ dậy thấy có cốc nước trong bàn (chừng 100 ml) liền bưng uống. Hỏi hành động đó đã làm Bình mất đi một lượng nhiệt là bao nhiêu?
 
V

vanhaipro

Xin lỗi mình vẽ cái hình có chút nhầm lẫn,phần khoảng trống giữa 2 cái phao nằm

trong ống không có nước, Phao đi lên không có nước tống ra ngoài,Khối lượng phao

bé. Cái này do áp lực nước sẽ lớn hơn so với Lực Archimede (Cứ đặt bút ra tính toán) nên phao sẽ đi xuống. Phao đi xuống nước sẽ tống ra ngoài.
 
Last edited by a moderator:
G

girltoanpro1995

Tớ cũng yêu Vật Lý!

Có tí câu hỏi sưu tầm nè:

Đây là động cơ vĩnh cữu hoạt động dựa vào lực đẩy Archimede. Theo động cơ thì lực đẩy sẽ tác dụng đưa phao đi lên! Giả sử ma sát là rất nhỏ.

Động cơ này hoạt động được không?


0baa508fbf22cba8717511456534c1e7_39016365.untitleddfs.jpg

Ox ơi, bx coi cái hình hoài mà không hiểu ý là sao, vẽ lại đi :((.

Tóm lại là bx thấy lúc nó ở trong bình [ chỗ có nước ] thì sẽ nổi lên nhưng không hiểu theo định luật nào mà từ cái chỗ rớt xuống [ ko có nước] lại chui qua chỗ có nước được :|.
 
G

girltoanpro1995

Định lượng một chút.

Trời rét 10 độ. Bình ngủ dậy thấy có cốc nước trong bàn (chừng 100 ml) liền bưng uống. Hỏi hành động đó đã làm Bình mất đi một lượng nhiệt là bao nhiêu?

Đang tính ngủ trưa, tự nhiên nghĩ tới bài của anh :D Mò dậy cm :))
Em đoán là:
Nhiệt lượng bạn Bình bị mất đi cũng bằng lượng nhiệt mà bạn ấy làm nóng 100ml nước lên 37 độ C ( bằng nhiệt độ khi ấy của cơ thể Bình). Ta có
[TEX]Q=m.c.\Delta t[/TEX]
Đổi 100ml ra kg, sau đó delta t = 27 độ. Còn C của nước :D hì . Đúng ko ta :")
 
L

lequochoanglt

theo mình nghĩ:
Qtỏa = Qthu
<=> mc(37 - t) = mc (t - 10)
<=>37 - t = t - 10 <=> t = 23,5

=>Q = 100/1000 * 4200 * (37 - 23,5) = 5670 (J)
 
L

lequochoanglt

nếu mà nhiệt độ lên 37 độ C tức là t lúc sau = 37 (cân bằng)
delta t = t1 - t = 37 - 37 = 0 (Với người)
delta t = t - t2 = 37 - 10 = 27 (Với ly nước)
 
A

anhtrangcotich

Bài của girld đúng rồi.

Nếu theo cách nghĩ của Lequochoang thì nếu uống chừng vài ba li nước mía, người sẽ bị chết cóng mất.

Trong cơ thể người luôn có năng lượng dự trữ. Khi nhiệt độ cơ thể giảm đi thì năng lượng đó sẽ giải phóng ra để duy trì thân nhiệt 37 độ C. Vì vậy nhiệt độ cân bằng vẫn là 37 độ C.





Câu khác nhé:

Khi ta ném một viên đá, góc ném như thế nào thì viên đá bay xa nhất? Bỏ qua lực cản không khí.
 
G

girltoanpro1995

Bài của girld đúng rồi.

Nếu theo cách nghĩ của Lequochoang thì nếu uống chừng vài ba li nước mía, người sẽ bị chết cóng mất.

Trong cơ thể người luôn có năng lượng dự trữ. Khi nhiệt độ cơ thể giảm đi thì năng lượng đó sẽ giải phóng ra để duy trì thân nhiệt 37 độ C. Vì vậy nhiệt độ cân bằng vẫn là 37 độ C.
Kaka - Hạnh phúc :x



Câu khác nhé:

Khi ta ném một viên đá, góc ném như thế nào thì viên đá bay xa nhất? Bỏ qua lực cản không khí.

Bài tầm bay cao, tầm bay xa à :D
[TEX]L=\frac{V_0^2.sin 2\alpha}{g}[/TEX]
Hồi có 1 bài, hình như là 45 độ ^^~ [ ko chắc lắm :-S]

 
Top Bottom