[Văn 9] - Thuyết minh về con trâu

L

lamdotung

C

chjppy

bài này bọn mình làm rùi . Mình học lớp 9 mà . Ai chưa làm thì mình sẽ lập dàn ý như sau :
A- MB - giới thiệu về hình ảnh con trâu
B- TB - Trâu là động vật thuộc họ gì ? Phân bộ gì ? Nhóm sừng gì ? Bộ Guốc chẵn hay lẻ ? Co nguồn gốc từ trâu nào, thuộc nhóm trâu gì ? Lông màu gì? Thân hình ntn ? Cân nặng của trâu ( từ bao nhiêu đến bao nhiêu kg ) 1 số chi tiết nữa thì các bạn tự làm nha VD Như các lễ hội, biểu tượng của SEAGAME 22, các câu ca dao nói về trâu, và truyền thuyết về con trâu là tại sao trâu không có hàm răng trên mà chỉ có hàm dưới.....
C -KB Cảm nghĩ về con trâu
 
Q

quy.trieu

Thuyết minh về con Trâu cưuc hay :D

Trong một ngày đẹp trời, chim chích kiêu căng thức dậy và bay ra khỏi tổ để hít thở không khí trong lành buối sang. Trên đường đi, chim chích gặp 1 chú trâu đang cùng bác nông dân ra đồng làm ruộng. Vốn không hiểu rõ về loài trâu và hay có tính kiêu căng, tưởng mình là tạo hóa tuyệt nhất trần đời nên chim chích mới bay lại trò chuyện với trâu. Chim chích hỏi:
- Chà! Chắc trâu than thiết với bác nông dân lắm đúng không ?
- Ừ! Tại vì tôi thường ra làm đồng với bác nông dân mà !
Chim chích tiện thể hỏi luôn:
- Loài chim chúng tôi hay không ra ngoài và tìm hiểu về các loài vật khác nên nay gặp anh tôi muốn tìm hiểu về loài trâu các anh như thế nào ?
Nghe thế trâu được dịp khoe về bản than mình cho chim chích nghe. Trâu nói:
- Loài trâu chúng tôi thuộc họ bò, chúng tôi dc phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn và thuộc lớp thú có vú. Loài trâu chúng tôi có nguồn gốc từ giống trâu rừng Arri thuần hóa, có sừng to và thích trầm mình trong đầm lầy. Lớp bùn sình này có tác dụng như “áo giáp” bảo vệ chúng tôi khỏi bọn bọn ruồi và kí sing trùng làm phiền, có tác dụng như “kem chống nắng” của con người là tránh tia cực tím của ánh nắng mặt trời làm hư tổn da của loài trâu, làm cho da dẻ của chúng tôi them mịn màng, mát mẻ hơn. Chúng tôi thường có da màu đen, xám, màu xám đen, 1số nhỏ màu trắng nhưng…
- Nhưng sao ?
- Nhưng do người nông dân tin rằng: “Trâu trắng đi đâu, mất mùa đến đấy” nên họ thường thích nuôi trâu xám đen hơn. Vì lí do đó, loài trâu VN chúng tôi chẳng có bạn là trâu trắng.
- Thật đáng tiếc !
- Không có gì đâu !
- Anh kể tiếp cho tôi nghe về anh đi !
- Được thôi ! Sừng của loài trâu chúng tôi đen nhọn, hình lưỡi liềm, đôi mắt to và lồi ra, môi bè và mũi dc xỏ lỗ, đặt vòng sắt buộc dây dắt đi, trông xa như món đồ trang sức khiến cho các chàng trâu như tôi đây them điển trai, còn các nàng trâu thì them duyên dáng. Anh có biết trọng lượng của chúng tôi như thế nào không ?
- Không ! Làm sao mà tôi biết dc chứ !
- Trọng lượng của chúng tôi rất lý tưởng. Trâu cái nặng TB từ 350- 400 kg. Trâu đực cân nặng TB từ 400- 450 kg, cũng có loãi trâu nặng đến 600- 800 kg mà người ta gọi loại trâu đó là Trâu Bưng.
- À ! Thế còn về sự sinh sản của anh thì sao, có giống chúng tôi không ???
- Về việc đó thì loài trâu chúng tôi khác hẳn loài chim các anh. Loài trâu chúng tôi đẻ con, còn loài chim các anh đẻ trứng. Trâu cái thường đẻ vào mùa vụ. Tỉ lệ đẻ hang năm ở vùng núi là 40- 45%, ở đồng bằng là 20-25%. Một đời trâu cái có thể đẻ 5 -> 6 con nghé. Nghé con nặng TB 22- 25 kg. Anh biết không ? Hồi xưa, nông dân vùng Bến Nghé nhờ có kinh nghiêm nuôi trâu mà vùng đất đó trở nên trở nên giàu có, trù phú. Tôi nói cho anh nghe điều này nè.
- Điều gì ? Nói đi !
- Từ từ đã nào ! Anh biết không, nhìn chúng tôi vậy chứ mà có nhiều điểm đáng yêu lắm đó, chẳng hạn như: thích sống bầy đàn, tính hiền lành dễ sai khiến, can đảm, gan lì, trí nhớ tốt, khôn ngoan, tuy sống kham khổ nhưng lại có sức chịu đựng tốt. Loài trâu chúng tôi còn biết phân công hợp lý bảo vệ nhau để sinh tồn. Vì thế tôi tin chắc rằng người nông dân rất tin tưởng trâu.
- Dựa vào đâu mà anh dám chắc rằng như thế !
- Thứ nhất là đặc tính của tôi, thứ hai là người xưa đã chẳng rút ra kinh ngiêm là “Lạc đàn nắm đuôi chó, lạc ngõ nắm đuôi trâu” rồi hay sao.
- Thật là tuyệt khi dc con người tin tưởng đúng không ???
- Ừ ! Chưa hết đâu nhá! Ở làng quê VN, những chú bé thường cho tôi ăn và ngồi lên lưng tôi thổi sáo. Đến chiều thì lại dắt tôi về nhà trong cảnh chiều tà
Chim chích thốt lên:
- Ôi ! Một cảnh tượng thật bình yên, đậm bản sắc quê hương. Không ai lại không xúc động khi nghe lời bài hát:
“Ai bảo chăn trâu là khổ
Chăn trâu sướng lắm chứ
Ngồi mình trâu phất ngọn cờ lau
Và cất tiếng hát nghêu ngao…”
- Anh biết người ta nuôi tôi để làm gì không ???
- Để lấy thịt !
- Còn gì nữa ?
- Tôi không biết nữa !
- Người ta nuôi tôi không chỉ để lấy thịt mà còn dùng để kéo bừa, kéo xe, kéo cối ép mía làm đường, kéo cối ép dầu ăn. Ở miền núi, tôi còn giúp ngườii chuyên chở lâm sản, chở lúa, chở mạ, chở lò đá tuốt lúa, trục lúa. Lực kéo TB của loài trâu chúng tôi là 70- 75 kg tương đương với 0.36- 0.4 mã lực. Chúng tôi là con vật có ích cho con người đặc biệt là nhà nông nên họ rất gắn bó với tôi.
- Thế còn trong lĩnh vực khác thì sao, chẳng hạn như thể thao ấy ?
- À ! Anh nhắc tôi mới nhớ. Loài trâu chúng tôi không chỉ là biểu tượng của nhà nông mà còn là tượng trưng cho sức mạnh “khỏe như trâu”. Trong lễ hội truyền thống, trò chơi “chọi trâu” rất dc ưa chuộng.
Trâu suy nghĩ một lúc rồi nói tiếp:
- Anh có nhớ thế vận hôi Đông Nam Á Sea Games 22 vừa qua dc tổ chức ở VN không ?
- À có! Thì sao ?
- Hình ảnh của chúng tôi dc chọn làm biểu tượng đấy.
- Ra là thế !
- Trong lĩnh vực nghệ thuật cũng có sự góp mặt của chúng tôi nữa. Sừng của loài trâu chúng tôi dc chế biến thành đồ thủ công mĩ nghệ. Tranh lụa, sơn mài, chạm khắc gỗ, tranh Đông Hồ đều có hình ảnh của chúng tôi. Âm nhạc, thơ ca cũng không vắng bong loài trâu.
- Có vẻ loài trâu các anh quan trọng quá ha !
- Tất nhiên rồi! À. Còn 1 điều cuối cùng nữa nè.
- Anh cứ nói đi !
- Để có dc những chú trâu khỏe mạnh cho thit ngon, sức kéo tốt, người nông dân phải chú ý đến cách chăm sóc chúng tôi đấy. Nếu chúng tôi làm việc ban ngày thì cho ăn 3 bữa chính. Sau khi làm việc về thì không nên cho ăn ngay, tắn rửa sạch sẽ, nghỉ ngơi khoảng 30 phút rồi cho uống nước có pha muối ( 10 g muối / 160 g nước ). Trời nắng cho uống từ từ. Muốn trâu dai sức, phải xoa bóp vai cày, cho nghỉ 2 lần trong ngày, 1 buổi trong tuần, để phục hồi sức khỏe. Cần chú ý đền chuồng trại hợp vệ sinh. Tuy chúng tôi phàm ăn, cái gì cũng ăn, nhưng chúng tôi vẫn thích cỏ tươi hơn. Thôi tôi phải ra đồng đây. TẠM BIỆT !!!
- Tạm biệt !
Cuộc nói chuyên giữa chim chích và trâu đã làm cho chim chích nhận ra rằng loài vật nào cũng có nét đặc biệt riêng, không ai là tuyệt nhất trên trần đời.
 
L

langlegoitenanh.tyc1n

phải làm dàn ý thế này này:
A/ Mở bài:giới thiệu chung về con trâu ở làng quê vn
B/ Thân bài:_nguồn gốc
_đặc điểm
_lợi ích gồm có_____ đời sống vật chât: +trên đồng ruộng
+thực phẩm
đồ mĩ nghệ
_____đời sống tinh thần: +gắn vs tuổi thơ
+gắn vs lễ hội dân gian
C/ Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân Việt Nam
 
T

thienthanlove20

MB: Trâu là một loài động vật nuôi trong nhà, thuộc họ bò, là thud nhai lại. Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá thuộc nhóm trâu đầm lầy. Thân hình vạm vỡ, thấp ngắn, cos hình khối bầu dục, bụng to, bầu vú nhỏ, sừng dài hình lưỡi liềm, toàn thân phủ lớp lông màu xám hoặc xám đên. Nó thg` có 2 vùng lông màu trắng ở dưới cổ và giưũa 2 sừng

KB:Hình ảnh con trâu là đề tài phổ thơ ca hội hoạ và âm nhạc của các n'c ĐNÁ. Khi nền kĩ thuật nông nghiệp chưa phát triển, trâu thay cho máy cày, là tài sản quan trọng của ng` nông dân, khi cơ khí nông nghiệp pt, tầm quan tọng của trâu đã lùi xuống nhưng nó vẫn hết sức quen thuộc và cần thiết cho nông dân hiện nay
 
T

thienthanlove20

TB: Trâu cái nặng trung bình từ 350-400kg. TRâu đực thường nặng hơn (TB từ 400-450kg). Thức ăn chủ yếu của chúng là cỏ, bộn máy tiêu hoá có 4ngăn để thik hợp cho vc nahi lại. Khi ăn, nó dùng lượi vơ cỏ và cắt cỏ bằng răng cửa của hàm dưới. Sau khi bứt cỏ nó nuốt ngay và chứa vào 1 túi rất lớn trong bao tử, 1 lát sau thức ăn đc chuyển sang túi tổ ong. Khi nào nghỉ ngơi, nó đưa cỏ lên miệng nhai lại thâth kĩ rồi chuyển sang túi thứ 4 trong bao tử. Lên 3tuổi, trâi cái có thể đẻ lứa đầu nhưng đến 45% trâu cái để lứa đầu ở năm 4tuổi. Trâu ở vùng núi sinh sản nhiều hưon ở đồng bằng(vùng núi 40-45%, dồng bằng 20-25%). Một đời con trâu cái thường sinh đc 5-6 nghé. Nghé sơ sinh nặng từ 22-25kg. Răng cửa bđầu mọc từ 3tuổi và kết thúc thời kỳ sinh trưởng lúc 6tuổi. Trâu có tính hiền lành thường vâng lời chủ, sức khoẻ lại bền bỉ dẻo dai, ăn uống dễ ko tốn kém. Từ thuở khai thiên lập địa con ng` đã thần hoá trâu để nó cũng ko phá thên nhiên và tham gia sx vớimình. Nó có tầm qtrọng trong đ/s nd nên tục ngữ có câu:
" Con trâu đi tr'c là đầu cơ nghiệp"
Hay " Tậu trâu, cưói vợ, làm nhà
" Trong ba việc ấy thật là khó thay"​
Sau 1 gày làm vc mệt nọc, điều nó thik nhất là đắm mình trong n'c, tắm vùng vẫy nhưng nếu đó là trâu thồ (trâu kéo xe) thì chúng còn phải lặn lội đường xa. Lực kéo cày của trâu tb bằng 0,04 mã lực. Trâu loại A mỗi ngày cày đc 3-4 sào, laọi B đc 2-3 sào, loại C khoảng 1 sào rươĩ. Trâu kéo xe ở đường xấu chở đc 400-500kg, trên đường tốt tải trọng của ttrâu từ 700-800kg, đến trên 1 tấn.
Trâu còn dùng để xẻ thịt hoặc cho sữa. Trong một chu kì vắt đc từ 400-500kg sữa. Trong 24h trâu thải ra 10kg phân. Trong thịt trâu có gần 22% prôtit, 3% lipit, 30 miligam % canxi, 150 miligam % phôtpho. ĐÓ là loại thịt bổ dưỡng cho nhiều ng`
 
P

pelehang

bo sung

mọi người ơi hãy giup em zới!!!!!!!
hãy thuyết minh về cây bàng trường em?
có giúp em zời nhe' cảm ơn nhiều
sáng thứ 2 nộp ruj`
hay~ co giup tuj zoi' bai chi nay viet lạc đề rùi
hepl me, hepl I, hepl we
 
Last edited by a moderator:
T

thienthanlove20

Tuổi thơ tôi gắn bó với cây bàng cổ thụ. Tôi nhớ những lần trốn nắng, trú mưa trong sự chở che hào phóng của tán bàng, những lần thưởng thức mùi vị ngọt chát hấp dẫn của quả bàng chín, những lần nhấm nháp vị bùi bùi khó tả của nhân quả bàng...

Hồi năm bảy tuổi cho đến khi đủ mười tám tuổi để nhập ngũ, dù đã đi ngược về xuôi, vào Nam ra Bắc, nhưng tôi chưa từng nhìn thấy một cây bàng nào từng trải và to lớn như cây bàng phố tôi. Thân nó to, phải hai, ba vòng tay người lớn mới ôm xuể. Còn tán nó rộng, che kín cả một cái sân lớn diện tích cả trăm mét vuông. Sinh thời bác tôi bảo: Cây bàng lớn này dễ thường đã sống cả trăm năm, đáng được gọi là cây bàng cổ thụ.

Tuổi thơ tôi gắn bó với cây bàng cổ thụ. Tôi nhớ những lần trốn nắng, trú mưa trong sự chở che hào phóng của tán bàng, những lần thưởng thức mùi vị ngọt chát hấp dẫn của quả bàng chín, những lần nhấm nháp vị bùi bùi khó tả của nhân quả bàng và nhớ cả những lần đi bắt ve, những lần chơi trốn tìm hớ hênh quanh gốc bàng. Tất cả cho tôi hình dung về một khái niệm bàng của riêng đám trẻ phố tôi.

Tôi thích nhất là vào tiết rét lộc vào cữ tháng 2 âm lịch, theo cách phân chia mùa đông của các cụ nhà ta: Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba cộc rét. Vào thời điểm ấy, những lộc bàng râm ran như thể đang mời mọc nhau, mời gọi nhau mọc, mời gọi nhau lớn cho kịp phủ kín cành vào đầu mùa hạ. có thể nói: Lá bàng (cũng giống như một số cây khác thuộc hộ nhà xoan) có biểu hiện rõ nhất về sự chuyển mùa, nếu như có một ai đó chịu khó quan sát sự phát triển và tàn lụi lẫn sự đổi thay màu lá của nó. Có lẽ vì thế mà từ bao đời nay, đám trẻ hay lưu luyến mấy câu trong lời một vầi bài hát: Mùa đông lá đỏ, mùa hạ lá xanh…như một điệp khúc chào đón mùa hè quay trở lại (sau này tôi mới biết đây là phần mở đầu trong ca từ một ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Vân viết cho thiếu nhi vào những năm 60, 70 của thế kỷ trước). Có một nhà thơ, trong khi nhìn ngắm mùa đông, nhìn ngắm màu đỏ của lá bàng mà đã viết được một bài thơ thật xúc động: Vẫn gió bấc căm căm/ Vãn mơ hồ mưa bụi/ Vẫn những lá bàng uốn cong mình mà cháy/ Đỏ như khi phải từ biệt bầu trời/ Anh chẳng biết thế nào để yêu em thêm nữa/ Khi mùa đông tới gần….

Nhưng đến năm tôi hai mươi ba tuổi thì cây bàng cổ thụ ấy không còn nữa. Vì lấy đất dành cho sự mưu sinh, người ta đã triệt hạ nó. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về đứng trên mảnh đất từng gắn bó với cây bàng cổ thụ mà lòng không khỏi xót xa, tiếc nuối. Trong lòng tôi tự dưng thấy trống trải thiếu thốn…

Bây giờ, cứ mỗi khi nhìn thấy lá bàng đỏ rực lên sau khi hoàn tất chức phận của mình, để mà rụng về gốc, trong buổi giao mùa, tôi lại nao nao nhớ cây bàng cổ thụ. Cũng phải, vì nó là một phần kỷ niệm không thể thiếu trong khoảng trời thơ ấu và đáng nhớ của chúng tôi
 
T

thienthanlove20

Bàng (danh pháp khoa học: Terminalia catappa) là một loài cây thân gỗ lớn sinh sống ở vùng nhiệt đới, thuộc họ Trâm bầu (Combretaceae). Nguồn gốc của loài này hiện vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi, nó có thể có nguồn gốc từ Ấn Độ, bán đảo Mã Lai hay New Guinea.

Loài cây này có thể mọc cao tới 35 m, với tán lá mọc thẳng, đối xứng và các cành nằm ngang. Khi cây già hơn thì tán lá của nó trở nên phẳng hơn để tạo thành hình dáng giống như cái bát trải rộng. Lá to, dài khoảng 15-25 cm và rộng 10-14 cm, hình trứng, xanh sẫm và bóng. Đây là loài cây có lá sớm rụng về mùa khô; trước khi rụng thì các lá chuyển màu thành màu đỏ ánh hồng hay nâu vàng, do các sắc tố như violaxanthin, lutein hay zeaxanthin.

Hoa đơn tính cùng gốc, với các hoa đực và hoa cái mọc trên cùng một cây. Cả hai loại hoa có đường kính khoảng 1 cm, có màu trắng hơi xanh, không lộ rõ, không có cánh hoa; chúng mọc trên các nách lá hoặc ở đầu cành. Quả thuộc loại quả hạch dài 5-7 cm và rộng 3-5,5 cm, khi non có màu xanh lục, sau đó ngả sang màu vàng và cuối cùng có màu đỏ khi chín, chứa một hạt.

[sửa] Trồng và sử dụng

Bàng được trồng trong khu vực nhiệt đới như là một loại cây cảnh hay để lấy bóng râm nhờ tán lá lớn và rậm. Quả ăn được và có vị hơi chua.

Gỗ có màu đỏ, rắn chắc và chống thấm nước khá tốt; tại Polynesia người ta dùng nó để đóng các loại canoe (xuồng gỗ).
Quả bàng

Lá chứa một số flavonoid (chẳng hạn kamferol hay quercetin) cũng như các chất tanin (như punicalin, punicalagin, tercatin), các chất saponin và phytosterol. Do chứa nhiều hóa chất nên lá và vỏ thân cây bàng còn được sử dụng trong nhiều nền y học cổ truyền khác nhau vào một số mục đích. Chẳng hạn, tại Đài Loan người ta dùng các lá rụng làm thuốc chữa một số bệnh liên quan tới gan. Tại Suriname, chè được làm từ lá bàng được dùng để chữa các bệnh như lỵ và tiêu chảy. Người ta cũng cho rằng lá bàng có chứa các chất ngăn cản ung thư (mặc dù không thấy chúng thể hiện khả năng chống ung thư) và các đặc trưng chống ôxy hóa cũng như chống phá hủy bộ nhiễm sắc thể.


Cái này bạn có thể sử dụng một số ý đó
 
T

thanmattroi95

cho mình gợi ý chút
khi TM về con trâu thì nêu đặc điểm, ngoại hình, công dụng................
nhưng phải chú ý là biểu đạt cảm xúc đó nghe
còn mấy cái thứ đó là phụ
 
T

taichikayami

Dàn ý con trâu của trường Nguyễn Văn Tiết

Dàn ý chi tiết về con trâu ở làng quê VN
MB:Giới thiệu về con trâu ở làng quê Vn.
TB
a)Đặc điểm của con trâu
_ Nguồn gốc:từ trâu rừng thuần hóa thành trâu đầm lầy.
_ Lông trâu màu xám(hay xám đen)
_ THân hình: vạm vỡ...
_Trâu cái nặng từ: 350 kg- 400kg còn trâu đực nặng từ 400-450 kg.
_ Sừng trâu : nhọn, uống cong như hình lưỡi liềm.
_ Trâu chỉ một hàm răng
_ Phân loại:...
_ Đặm diểm sinh sản:...
b)Con trâu trong đời sống vật chất
_ Là tài sản quý giá của nghề nông
_ Trâu là công cụ quan trọng cua người nông dân.(trâu dùng để kéo cài, kéo bừa hoặc dùng để kéo xe)
_ Trâu cung cấp nhiều về thịt và sữa
_ Sừng trâu: làm đồ mĩ nghệ, làm lược
_ Gia trâu: làm trống,...
_ Con trâu trong đời sống và tinh thần
+Trâu là người bạn của người nông dân.
+ Con trâu gắn liền với kỉ niệm của tuổi thơ ( có thể kể những trẻ em nông thôn ngòi lên lên lưng trâu, thổi sáo , chơi đùa)
+ Hình ảnh con trâu gặm cỏ ở nông thôn
+ TRâu gắn liền với lễ hội ( Lễ hôi chọi trâu ở Đồ Sơn Hải Phòng.)
+ Con trâu là hình tượng của người dân ( tổ chức SEA games, ngoài ra trâu còn được cái họa sĩ nổi tiềng làm điêu khắc hoặc khắc họa những bức trâu như cậu bé ngồi thổi sáu trên lưng trâu,...)
KB: _ Tình cảm của người nông dân với trâu
_ Vai trò của người nông dân đối với con trâu

_________________________________Hết____________________________________
Chúc các bạn kiểm tra văn thuyết minh về con trâu điểm tối đa nha
 
T

taichikayami

Bài lảm con trâu
Nhắc đến năm kỷ sửu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ. Trên những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc. NGoài những việc cày bừa chau có thể là một công cụ phương tiện vì vậy có thể nói trâu là công cụ ko thể thiếu của những nhà nông gia.
Không chỉ có thế con trâu cũng được coi là một vị thần trong 12 con giáp (Linh thú) con trâu đứng thứ 2 còn gọi là Kỷ Sửu .Trâu bắt nguồn từ trâu rừng, vì sau nhiều thế kỉ con người và loài vật đều được thuần hóa và trở thành một loài trâu hiền lành (trâu đầm lầy), Lông trâu có màu xám đen, thân hình vạm vỡ.Với đôi sừng nhọn, uống cong như hình một lưỡi liềm người ta sử dụng đôi sừng đó làm đồ trang sức ( hay đồ mĩ nghệ), Trâu là loài gia súc chỉ có một hàm răng(1 đời trâu bao gồm có 8 răng cửa). Trâu cái thường nặng trung bình từ 350~400 kg còn trâu đực thì có thể nặng từ 400~450 kg va 2 lực mà trâu có lực kéo trên ruộng từ 70~ 75kg. Một đời trâu cái có thể cho ra 5~6 nghé, nghé sơ sinh có trong lượng từ 22-25kg.
Trong những cánh đồng của các gia nông, trâu chăm chỉ cài bừa theo lệnh của các gia nông ,việc cày bừa của trâu đễ cho đất được tươi xốp hơn và để cho cây trồng mau phát triển hơn, trâu đực trung bình cày bừa từ 3~4 sào còn trâu cái có thể cày bừa từ 2~3 sào, không những vậy trâu còn được coi là một tài sản quý của của nhà nộng , một công cụ không thể thiếu . Trong những thời đại trước trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng,và có thể kéo tải trọng từ 400~500kg . Trâu chung cấp cho ta rất nhiều sản lượng về lương thực và sữa.Ngoài ra, có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh contrâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.

Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:

"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"

Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.

Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".

Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.

Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển.
Loài vật gắn liền tuổi thơ học trò và âu Iếm với những kỉ niệm của những đứa trẻ ngồi chơi đùa thổi sáo trên lưng trâu và còn nhiều những kí ức hơn thế nữa. Hình ảnh con trâu ngày đêm cày , bừa trên những nông thôn đã gắn bó với lâm gia và có thể nói trâu là một người bạn mà người nông dân không thể thiếu trong cuộc sống, và trong cuộc sống của các người nông thôn trâu và người nông gia được coi là một người bạn mãi... mãi.
( trích đoạn văn)

Cấm Coppy với hình thức là một người ???
hên xui ~,~":-SS
hẹn gặp lại chúc các bạn may mắn cho đợt kiểm tra tiếp theo
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
M

meoyeu.love

theo mình thì đây là bài văn thuyết minh về hình ảnh con trâu trong làng quê việt thì phải nói đc sự gần gũi quen thuộc giữa trâu với cuộc sống lao động của con người .ví dụ như
trâu đi vào ca dao nói về cuộc sống lao động::trên đồng cạn,dưới đồng sâu/chồng cày vợ cấy kon trâu đi bừa
trâu gắn bó là mảnh tâm hồn tuổi thơ của trẻ e sống ở làng quê :
trâu ơi tao bảo trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta...
khẳng định trâu là loài vạt vô cũng cần thiết trong đời sống lao động của con người nhất là người làm ngeef nông.
 
N

nln_rw

mình có dàn ý thuyết minh về con trâu cực chi tiết nha ^^


I. mở bài : (có 3 cách để làm mở bài)
-cách 1 :người viết giới thiệu vê con trâu : tên gọi + quan hệ với con người
-cách 2:trâu tự giới thiệu về mình (cách này các bạn có thể dựa vào bài họ nhà kim ở sgk9)
-cách 3: nêu tình huống để con trâu xuất hiện ( một hôm ở dưới âm phủ khi diêm vương đang xét xử các linh hồn ...diêm vương gọi đến trâu thì trâu rón rén đi tới .....)
II.thân bài :
1 . nguồn gốc lai lịch của trâu
-trâu là động vật thuộc họ bò , phân bộ nhai lại ,nhóm sừng rỗng , bộ guốc chẵn , lớp thú có vú
-trâu việt nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa từ hàng nghìn năm
2.miêu tả cấu tạo và sự phát triển của trâu
a.hình dáng và đặc điểm bên ngoài :
-thân hình vạm vỡ , người ngắn ,thấp , bụng to , mông dốc , bầu vú nhỏ
-lông màu xám đen , có trâu lông màu trắng nhưng ít hơn
-đuôi trâu dài có túm lông ở phía cuối để đuổi côn trùng
-sừng trâu cong cong hình cánh cung đen như gỗ mun
-lưng trâu phẳng
-mũi trâu rất to và dày
- mắt tròn , to
- theo ông cha ta ngày xưa thường đánh giá về 1 con trâu tốt :
"sừng cánh ná, dạ bình vôi, mắt ốc nhồi , ăn ra lôi cày ra thép "
- 4 chân rắn chắc mập mạp
b. cân nặng của trâu
- trâu cái : 350-400 kg
- trâu đực : 400-450kg
c. khả năng sinh sản (cái này các bạn lấy trong sgk9-T 29 nha )
3. chăm sóc và nuôi dưỡng :
-phải cho trâu ăn no ,ăn sạch
-trâu thick ăn ngô non , cỏ non, ăn rơm rạ
-phải cung cấp cho trâu nước sạch để uống
-chuồng trâu phải rộng và thoáng , mùa đônmg phải che kín để tránh gió mùa
-phải thường xuyên tắm cho trâu
-chuồng trâu phải được don rửa hằng ngày
-khi trâu vào vụ cầy cần chú ý bồi dưỡng thêm cho trâu bằng cách cho trâu ăn cháo gạo , cháo ngô loãng hoặc cho ăn khoai lang
4. lợi ích của trâu trong đời sống con người
a. vật chất
-trâu là ngồn sức kéo quan trọng trong nông nghiệp " yếu trâu hơn khỏe bò "
- sức trâu (cái này trong sgk có nha )
-trâu giúp người nông dân cày cho kịp thời vụ
- trâu giúp người kéo xe, chở lúc, trở gỗ , trở hàng
- trâu còn cung cấp cho con người thịt
- sừng trâu để làm các đồ mĩ nghệ như lược chải đầu, châm cài tóc ,...
-da trâu dùng để bưng trống , là nguyên liệu cho thủ công đóng giày , cặp ,...
b. về tinh thần
- con trâu là vật phẩm tế lễ của các địa phương , các dân tộc
-lễ hội trọi trâu là mĩ tục của đồ sơn
-trâu là người bạn của trẻ thơ
-trâu là biểu tượng cho sức mạnh thể thao ở kì saegame 22 tổ chức ở việt nam
III. kết bài
- nhấn mạnh giá trị của trâu trong đời sống của con người
-cảm nghĩ của người viết khi suy nghĩ về con trâu (cách này áp dụng cho cách mở bài 1 , kết bài tùy thuộc vào cách mở bài mà bạn chọn )

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG ^^:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
D

donghxh

Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc . Ngoài ra trâu còn có thể kéo xe trong những ngày gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những nhà nông gia
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.

Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:

"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"

Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.

Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".

Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.

Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển.
~~~> trâu có vai trò rất to lớn trong đời sống nhân dân
 
K

kangyuhi

Ôi sao toàn dàn ý màk ít bài văn hoàn chỉnh nhỉ?Bài văn của bạn Lenamtrung thì lại toàn nói về lễ hội chọi trâu màk không nói gì mấy về công dụng cho sữa thịt da lông của con trâu cả.Sức kéo thì nói có một câu thôi thì ít quá :((
 
G

girlie433

làm dùm em phần đời sống và vật chất của người nông dân, em không hiểu phần đó
 
B

boyngoan

Tren dong can, duoi dong sau
Chong cay vo cay, con trau di bua.
Vang, day la mot hinh anh rat do^i~ quen thuoc cua moi lang que VN - hinh anh nhung chu trau gan bo voi nguoi nong dan tren nhung canh dong.
Trong mot lan den Ha Tinh, toi duoc tro chuyen voi 1 anh Trau, anh cho biet : Trau thuoc ho Bo, phan bo Nhai lai, nhom Sung rong, bo Guoc chan va la lop thu co vu'. Chung song hoang da~ o Ba-skitan, Thai Lan, Ne-pan. Con` o VN, trau co nguon goc tu trau rung thuan hoa, thuoc nhom trau dam lay.
Ve ve be ngoai, trau co than hinh vam vo, bung to, mong doc, sung hinh luoi liem, bau vu nho, co 2 dai mau trang o giua suon va dau xuong uc. Anh trau cung cap them, trau co 2 mau long la long trang va long den(xam den). Trau nao long trang goi la trau trang, trau nao long den goi la trau den.
Chac han trong moi chung ta co rat it nguoi quan tam den trau nen da so la moi nguoi ko biet ve trong luong cua trau cai va trau duc phai ko? Vay toi xin noi cho moi ng` biet. Trau cai nang trung binh tu 350-400kg ( 300-600kg), trau duc nang 400-500kg ( 350-700kg). Nhung day chi la trung binh thoi, con` theo toi duoc biet, co chu trau nang gan 1,2 tan co do'.
Dac biet, khi nghe anh Trau tu hao` ke ve kha nang sinh de? cua dong hoc minh, toi lai cang thay say me, hung thu vs loai trau. Anh ke: khi dc 3 tuoi, trau co the de lua dau, trau de theo mua vu. Mot doi trau cai thuong cho ra 5-6 nghe', nghe' so sinh trung binh nang tu 22-25kg, da~ co' rang, doi rang cua co dinhbat dau moc luc 3 tuoi va trau krt thuc kha nang sinh truong khi 6 tuoi. Luc nay`, trau co 8 rang cua.
Nho co' 1 suc' khoe? tot ma` gia dinh anh Trau giu 1 vai tro`rat quan trong trong viec nha nong nhu: dung de keo cay, cho phan, truc lua'. Trau khoe?, ai cung~ biet' nhung toi ko ngo trau khoe den mua co the keo trung binh 70-75kg tren 1 thua ruong, = 0,36-0,4 ma~ luc. Trau loai A keo 3-4 sao` 1 ngay, loai B 2-3 sao va loai C la 1,5-2 sao Bac Bo. O? dg` tot, trau co the kao tu 700-800 kg, dg` xau tu 400-500kg con` o? dg` nhua thi hon 1 tan. Roi` anh Trau da^n~ toi ra canh' dong. Hinh anh nhung chu trau co vuon minh` len keo cay` duoi troi nang chang chang cung voi bac nong dan" mo` hoi thanh' thot' nhu mua ruong cay" lam` toi ko the quen dc. Bac nong dan thi` ao tham mo` hoi, tay chan lam' lem, bun lay` con` nhung chu trau du co met moi, vat va? nhung ko than nua loi ma van tiep tuc lam viec voi ng` nong. Chinh' vj` vay, trau xung dang la ng` ban tin ca^y., chung lung da^u' ca^t. vs ng` nong. Cho du troi co nang mua hay gio bac thi trau van miet mai lam viec vs ng` tu sang' den to^i' mit. Viec chiu thuong chiu kho' cua trau da~ dc nhan dan ta ca ngoi va no' cung the hien long` biet on, ton trong cong lao, su giup ich cua trau:
"Trau oi ta bao trau nay
Trau ra ngoai ruong , trau cay vs ta".
Tuy chi? vs 2 cau tho nhung cung du de cho ng` doc thay dc tinh cam cua ng` dan doi vs trau va coi trau nhu 1 ng` ban. Hay cau:
" Con trau la dau co ngiep".
Cau tuc ngu tren da khang ding trau thuc su co 1 vi tri' quan trong- so 1. Hon nua, trong xa hoi phong kien xua, trau nhu 1 tai san vo cung quy' giaboi chung quyet dinh vi the xa hoi, su giau ngheo cua moi ng`. Trau vat va lam viec vscon ng` nhung trau chang doi hoi? ji` cao sang o ng` ma chi can nhung cong. rom, ngon co. Tham chi, khi an, trau con an voi vang, qua quit de lam viec voi chu, nhung~ luc ranh? moi' dem ra nhai lai.
Noi' den day, anh Trau r0*m r0*m' nc' mat ke?:Bay gio, ng` nong nuoi ho hang anh ko phai de keo cay ma lay thit va sua, boi kha nang cho thit cua trau la rat lon. Trau cai co ti le thit xe la 42%, trau thien la 45% va trau duc 2 tuoi la 48%. Ngoai ra, trong 1 chu ki` vat' sua, trau co the cho 400-500 kg sua. Kha nang cho phan cua trau cung ko it' : trong vong 24h, trau 2 rang thai ra 10kg phan, trau 4 rang thai ra 12-15kg phan va trau truong thanh thi 20-25 kg. Ko nhung vay trau con cung cap nguyen lieu de lam do my nghe. Doi sung trau to, khoe dc cac nha` thu cong mai` dua~ lam qua luu niem cho khach nc' ngoai va trong nc' rat dep. Da trau dai dc dung lam mat trong, khi danh len tieng to va thanh nghe rat hay. Ngay ca chiec trong ma chung ta van nghe cung co mat lam = da trau.
Ko chi gop suc minh trong viec nha nong ma trau con co mat trong 1 so le hoi nhu: hoi choi trau o Do Son- Hai Phong da dc moi ng` biet den qua cau ca dao:
" Du` ai di dau ve dau
Nho ngay le hoi choi trau thi ve ".
Day la 1 phong tuc tin nguong de ta on than bien da cho mua thuan gio hoa cua ng` dan chai` noi day. Nhung chu trau to, khoe , doi sung oai hung luc nao cung san sang khi the cho toi luot minh. Hoi choi trau the hien suc manh, tinh than cua ng` dan chai truoc suc manh cua thien nhien. Do cung la 1 net dep trong van hoa cua Do Son-Hai Phong noi rieng va cua VN noi chung da gan lien vs doi song vat chat va tinh than cua ng` dan. Ben canh do con co 1 so le hoi khac nhu : hoi dua trau o cac vung Nam Bo. o day nhung chu trau nhu nhung van dong vien dien kinh Quoc gia. Hay hoi dam trau o cac dan toc thieu sao nhu: Tay Nguyen... Trong moi cuoc choi deu co ng` thang, ke thua, nhung du ket qua the nao thi nhugn chu trau van dc chu nhan cua minh cham sao chu dao : cho an rom ra, dc tam mat...
Cong viec chu? yeu' cua toi la keo cay nhung ko phai luc nao toi cung phai lam viec-anh Trau noi. vao nhung buoi chieu mat, chung toi dc nhung chu nhan cua minh cho thu gian sau khi lam viec can ma^n~. Nhung bai~ co xanh muot dc danh rieng cho chung toi. Roi chung toi dc tam, dc da^m` minh` xuong ao, khoai' chi', toi boi bi` bom~, doi tai va^y~ va^y~ lam` nc' ban tung toe', suong biet bao! Va chung toi con dc nghe tieng sao cua nhung cau chu thoi khi ngoi tren lung toi, cac cau chu da tha hon minh vao do. Tieng sao reo' rat nhun 1 ban dong ca bat' hu? bay vao ko trung. Chinh nhung phut giay do, toi va chu nhan lai cang gan bo, than thiet hon. Han moi ng` cung~ biet, hinh` anh? nhung cau be toc 3 chom? cuoi trau thoi sao da~ di ca? vao` dong` tranh Dong ho^`. Dac biet, gan day, nam 2003, chu trau Viet da dc tn vinh lam bieu tuong Seagame22 tai VN. Do' cung~ la su quyet tam, long` dung~ cam? cua con ng` va` the? thao Viet.
Thoi` gian dan qua di va vai tro cua chu trau da bi giam xuong do thoi dai kinh te phat trien, khoa hoc- ki thuat dc cai tien, thay vao do la nhung chiec may cay`... Nhung toi tin rang hinh anh nhung chu trau se mai la hinh anh quen thuoc va la 1 phan ko the thieu trong buc tranh sinh hoat o nong thon.
Sory nha! minh ko quen danh dau:D:-S
---lần sau chú ý dấu nha bạn,-------
 
Last edited by a moderator:
L

lakbaby

tui can la can dan bai chu may cai bai van ba`` lap tui hok can
tui chi can dan bai de tu viet
noi nhu cac ban tui viet con hay hon nhieu neu coa dan bai!!!!!
----chú ý viết tiếng việt có dấu----------
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom