Văn [Văn 8] Luyện tập Tiếng Việt (lý thuyết + bài tập).

O

octieu987

Phần 1:



B. Bài tập:

Câu 1: Sắp xếp các từ dưới đây vào 2 nhóm. Và đặt tên cho từng nhóm đó.

mũ, cơm, áo, quần, rau, thịt, giày, khăn choàng, cá, bánh, kẹo, tất (vớ), kem, dây nịt, cháo.

Câu 2: Hãy liệt kê các từ có nghĩa hẹp trong những nhóm sau. Mỗi nhóm khoảng 5 từ.

- Vũ khí
- Gia đình
- Phương tiện giao thông.
- trường học.

nhóm 1: mũ, áo ,quần,giày,khăn choàng,tất(vớ),dây nịt
=> trang phục
nhòm:cơm, rau, thịt,cá,bánh,kẹo,kem,cháo
=>thức ăn
bài 2
-vũ khí: dao, súng, đại bác, kiếm,cung tên,giáo
-gia đình: bố, mẹ, anh, chị, em
-phương tiện giao thông: oto, buýt, xe đạp, xe máy, xe tải
sao mà dễ dữ vậy..:(
 
T

thong3209

câu 1: 5 từ gợi tả dáng đi: nhanh nhẹn, thoăn thoắt, chập chững, khập khiễng, thon thả
5 từ gợi tả tiếng cười: hô hô, ha ha, hi hi, hố hố, hề hề
 
P

phan_mai55@yahoo.com.vn

C1. 5 từ gợi tả dáng đi của người là khập khiễng, liêu xiêu, chập chững, thoăn thoắt, khệnh khạng
5 từ gợi tả tiếng cười là ha hả, hì hì, hô hố, hơ hớ, hê hê
C2. Từ tượng hình lôắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghêng nghêng, lom khom
Từ tượng thanh là lác đác
C3.Từ tượng thanh là róc rách, lộp độp, ầm ầm, leng keng
 
  • Like
Reactions: Heo cute
T

tram8A1

Câu 1: 5 từ gọi tả dáng đi là: khập khiễng; chững chạc; chập chững; thong thả; thoăn thoắt
5 từ chỉ tiếng cuời của con người: ha ha, hi hi, the thé, he he, hô hô
Câu 2: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh, lom khom, lác đác
Câu 3: leng keng, róc rách, ầm ầm, lộp độp,khúc khích
 

Byun Jimin

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
268
79
111
Bà Rịa - Vũng Tàu
Trường THPT Nguyễn Khuyến
dạ làm giúp em bài này với ạ :p:p:p:p
xây dựng một cuộc hội thoại của truyện Thạch Sanh (đầy đủ cả câu chuyện lun ạ)
-gồm có các nhân vật : thạch sanh, lí thông , mẹ lí thông, chằn tinh , công chúa Quỳnh Nga, đại bàng , thái tử(con vua thủy tề), nhà vua( cha c/chúa)
-trong cuộc hội thoại k cần lời dẫn nha ạ:)
THANKS TRC :D:D:D
 

Koharu-chan

Học sinh
Thành viên
5 Tháng tư 2017
39
11
31
21
Phần 1:

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ.

A. Lý thuyết:

1. Từ có nghĩa rộng: phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác.

2. Từ có nghãi hẹp: phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác.

Một từ có thể có nghĩa rộng với từ này những cũng có thể có nghãi hẹp với những từ ngữ khác.

VD: từ chim là nghãi rộng của các từ như: chim chích chòe, sáo,... Nhưng đồng thời từ chim cũng là nghãi hẹp của từ Động Vật.

B. Bài tập:

Câu 1: Sắp xếp các từ dưới đây vào 2 nhóm. Và đặt tên cho từng nhóm đó.

mũ, cơm, áo, quần, rau, thịt, giày, khăn choàng, cá, bánh, kẹo, tất (vớ), kem, dây nịt, cháo.

Câu 2: Hãy liệt kê các từ có nghĩa hẹp trong những nhóm sau. Mỗi nhóm khoảng 5 từ.

- Vũ khí
- Gia đình
- Phương tiện giao thông.
- trường học.


các em làm 2 câu đó, chị sẽ sửa và post tiếp bài tập trong phần 1 này. :x
Câu 1:
Nhóm 1: mũ, áo, quần, giày, khăn choàng, tất, dây nịt
nhóm này chỉ trang phục
Nhóm 2: cơm, rau, thịt, cá, bánh, kẹo, kem, cháo
nhóm này chỉ đồ ăn
Câu 2:
- Vũ khí: súng,dao,chông,bom,giáo
-Gia đình:bố,mẹ,ông,bà,anh
-PTGT: xe máy, xe đạp, ôtô, xe tải, máy bay
-Trường học: lớp, khu hiệu bộ,bảng, phòng thực hành vật lí, bàn học
 

Koharu-chan

Học sinh
Thành viên
5 Tháng tư 2017
39
11
31
21
Tiếp nhé: phần tiếp theo là về TRƯỜNG TỪ VỰNG.

A - Lý thuyết:

Trường từ vựng là một tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

vd: Trong từ "con người", có: cao, lùn, mập, chân, tay, mắt, mũi...
Trong từ đó thì có các trường từ vựng:
- Hình dáng của con người: cao, lùn, mập.
- Bộ phận trên cơ thể người: chân, tay, tai mắt mũi.


B - Bài tập:

Câu 1: Hãy tìm các trường từ vựng của các từ sau và cho ví dụ ở mỗi nhóm trường từ vựng vừa đưa ra:
- Kem.
- Con người (cái này kể càng nhiều càng tốt nhé)
- Viết.


Câu 2: Hãy xếp các từ sau vào chung một nhóm trường từ vựng sao cho thích hợp, và đặt tên cho các nhóm trường từ vựng đó: hạnh phúc, thật thà, ăn, hiền lành, học, chán nản, lạc quan, hòa đồng, buồn, ngủ, nhìn, giận dữ.

các em làm nhé, chị sẽ sửa.^^
Câu 1:
-kem
+ loại kem: kem vani, kem dâu, kem mít,kem ly,...
+ màu sắc của kem: hồng,nâu,trắng,...
-con người
+ hình dáng: lùn, lênh khênh, béo, gầy,...
+tính cách: hiền,dữ,nhút nhát,kiêu,khiêm tốn,dũng cảm,...
-viết
+các loại viết: viết bi,viết mực,viết chì,..
+bộ phận của viết: ngòi,thân,nắp,lò xo,...
Câu 2:
Nhóm 1: thật thà,hiền lành,lạc quan,hoà đồng
nhóm tính cách
Nhóm 2: hạnh phúc,chán nản,buồn, giận dữ,giận dữ
nhóm trạng thái
Nhóm 3: ăn,học,ngủ,nhìn
nhóm hoạt động
 

Koharu-chan

Học sinh
Thành viên
5 Tháng tư 2017
39
11
31
21
Phần tiếp:
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.


A - Lý thuyết:
1, Từ ngữ địa phương là từ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.


vd: mợ , má, mạ, bầm .... đều có nghĩa toàn dân là mẹ.

2, Biệt ngữ xã hội: là những từ chỉ được sử dụng ở trong một số tầng lớp xã hội nhất định.

vd: quay cóp, ngỗng,...

B - Bài tập:

Câu 1: Tìm các từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong những câu sau:

a, Sáng ra bờ suối ,tối vào hang
Cháo bẹ măng tre vẫn sẵn sàng
(Hồ Chí Minh,Tức cảnh Pác Pó)

Khi con tu hú gọi bầy
Trái chiêm đang chín,trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào
(Khi con tu hú-Tố Hữu)


b, Ghé tai mẹ,hỏi tò mò
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười:Nói cứng,phải xiêu
Ra khơi ông còn dám,tui chẳng liều bằng ông!
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi,còn chạy ra sông dặn dò:
“Coi chừng sóng lớn,gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình
(Mẹ suốt-Tố Hữu)

c, -Chán quá,hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.
-Trúng tủ,hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp

Câu 2: Xác định từ ngữ địa phương trong những câu sau. Cho biết những từ đó thuộc phương ngữ của miền nào. Có nên dùng những từ đó trong trường hợp này ko?


a, " -Con ơi!Con ra trước cươi lấy cho mệ cấy chủi. Đi cho khéo không cứ bổ cảy trục cúi đó nghe.
-Mệ ơi!con có chộ cấy chủi mô nờ."


b, "- Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

c, -Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Theo Hồng Nguyên,Nhớ)

d, -Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi lắm
(Nguyên Hồng,Bỉ vỏ) "


Câu 3: Tìm năm từ ngữ địa phương ở quê em và nêu ý nghĩa toàn dân của mỗi từ đó.

các em làm nhé ^^

Câu 1:
Từ ngữ địa phương:
a, bẹ bắp
b, răng,mụ,ưng,tui
Biệt ngữ xã hội:
c, con ngỗng, trúng tủ
Câu 2:
a, cươi,mệ,cấy,cứ bổ cảy trục cúi đó nghe
của trung bộ
b, mô, bầy tui,ví
của trung bộ
c, nớ,chừ,ra ri
của trung bộ
d, dằm thượng ba áo đờ suy, mõi
của nam bộ
theo e trong nh̃ trường hợp này có thể dùng được
Câu 3:
nhố nhăng: lố lăng
ba mẹ: bố mẹ
ông / bà cậu : ông/bà ngoại
ông/bà chú: ông/bà nội
tui : tôi
 

hocke2005

Học sinh
Thành viên
4 Tháng ba 2015
7
0
26
A - Lý thuyết:

Trường từ vựng là một tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

vd: Trong từ "con người", có: cao, lùn, mập, chân, tay, mắt, mũi...
Trong từ đó thì có các trường từ vựng:
- Hình dáng của con người: cao, lùn, mập.
- Bộ phận trên cơ thể người: chân, tay, tai mắt mũi.

B - Bài tập:

Câu 1: Hãy tìm các trường từ vựng của các từ sau và cho ví dụ ở mỗi nhóm trường từ vựng vừa đưa ra:
- Kem.
- Con người (cái này kể càng nhiều càng tốt nhé)
- Viết.

Câu 2: Hãy xếp các từ sau vào chung một nhóm trường từ vựng sao cho thích hợp, và đặt tên cho các nhóm trường từ vựng đó: hạnh phúc, thật thà, ăn, hiền lành, học, chán nản, lạc quan, hòa đồng, buồn, ngủ, nhìn, giận dữ.
 

♫ Phạm Công Thành ♫

Mr diễn đàn HOCMAI năm 2017
Thành viên
17 Tháng sáu 2016
104
128
106
21
Quảng Ngãi
Trường THPT chuyên Lê Khiết
Câu 1:
-Nhóm 1(trang phục): mũ, quàn , áo, gaiyf, khăn choàng, tất, dây nịt.
-Nhóm 2(thức ăn):Cơm, rau, thịt, cá, bánh, kẹo, kem, cháo.
 

♫ Phạm Công Thành ♫

Mr diễn đàn HOCMAI năm 2017
Thành viên
17 Tháng sáu 2016
104
128
106
21
Quảng Ngãi
Trường THPT chuyên Lê Khiết
Câu 2:
a, cươi,mệ,cấy,cứ bổ cảy trục cúi đó nghe
của trung bộ
b, mô, bầy tui,ví
của trung bộ
c, nớ,chừ,ra ri
của trung bộ
d, dằm thượng ba áo đờ suy, mõi
của nam bộ
theo e trong nh̃ trường hợp này có thể dùng được
 

lê phước

Banned
Banned
28 Tháng tư 2017
35
4
16
21
yên bái
tiện hỏi luôn

Máy Biến Áp 1 Pha có điện áp sơ cấp 110V, số vòng dây sơ cấp bằng 4 lần số vòng day thứ cấp . tính điện áp 2 đầu cuôn dây thứ cấp

Đay là MBA tăng áp hay giảm áp

Mình đang cần gấp

mình sẽ like tất các câu trả lời nhá

cảm ơn nhiều
 

anh quynh

Học sinh
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
52
4
26
21
Hà Nội
Đoạn trích đầu văn bản Tôi đi học "Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều..." đã xuất hiện trong văn bản nào khác? Điều đó có ý nghĩa gì?
 

Trúc Ly sarah

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
949
380
164
21
Quảng Nam
THCS Nguyễn Văn Trỗi
Đoạn trích đầu văn bản Tôi đi học "Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều..." đã xuất hiện trong văn bản nào khác? Điều đó có ý nghĩa gì?
Đoạn trích ở văn bản Nhớ lại buổi đầu đi học của nhà văn Thanh Tịnh.
Điều đó có ý nghĩa: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ không thể quên trong kí ức nhà văn Thanh Tịnh.
 

trucuyen123@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
450
138
74
19
Quảng Nam
THCS Nguyễn Văn Trỗi
có trong văn bản nhớ lại buổi đầu đi học
tôi đi học là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ và kỉ niệm về ngày tựu trường thời thơ ấu.
 

_Minh_Thư_

Banned
Banned
1 Tháng mười 2017
162
245
76
20
Quảng Ngãi
Phần 1:

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ.

A. Lý thuyết:

1. Từ có nghĩa rộng: phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác.

2. Từ có nghãi hẹp: phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác.

Một từ có thể có nghĩa rộng với từ này những cũng có thể có nghãi hẹp với những từ ngữ khác.

VD: từ chim là nghãi rộng của các từ như: chim chích chòe, sáo,... Nhưng đồng thời từ chim cũng là nghãi hẹp của từ Động Vật.

B. Bài tập:

Câu 1: Sắp xếp các từ dưới đây vào 2 nhóm. Và đặt tên cho từng nhóm đó.

mũ, cơm, áo, quần, rau, thịt, giày, khăn choàng, cá, bánh, kẹo, tất (vớ), kem, dây nịt, cháo.

Câu 2: Hãy liệt kê các từ có nghĩa hẹp trong những nhóm sau. Mỗi nhóm khoảng 5 từ.

- Vũ khí
- Gia đình
- Phương tiện giao thông.
- trường học.


các em làm 2 câu đó, chị sẽ sửa và post tiếp bài tập trong phần 1 này. :x
Câu 1:
-Nhóm 1(trang phục): mũ, quàn , áo, gaiyf, khăn choàng, tất, dây nịt.
-Nhóm 2(thức ăn):Cơm, rau, thịt, cá, bánh, kẹo, kem, cháo.
Câu 2:
Vũ khí: súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi, ..
Gia đình: chị dâu, chị họ, chị hai, em dâu, em họ,..
Phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe lửa, tàu hỏa
Trường học: bàn học sinh, bàn giáo viên, bảng con, bảng giảng dạy, phòng học
 

LiLi Nguyễn

Học sinh
Thành viên
1 Tháng năm 2017
135
37
36
20
Câu 1,
Khổ thơ kết thúc bài thơ quê hương, nhà thơ Tế Hanh viết:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
1.1) tìm các trường từ vựng có trong đoạn thơ.
1.2) tùy chọn một trường từ vựng trong những trường từ vựng vừa tìm và phát triển thành hai trường từ vựng khác nhau.
1.3) phát hiện cái hay trong cách sử dụng trường từ vựng của nhà thơ trong đoạn thơ trên.
Cho em hỏi bài này ạ
 

Hoàng Trang2k4

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng mười một 2017
39
23
6
Nghệ An
Thcs Hồ Xuân Hương
Phần 1:

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ.

A. Lý thuyết:

1. Từ có nghĩa rộng: phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác.

2. Từ có nghãi hẹp: phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác.

Một từ có thể có nghĩa rộng với từ này những cũng có thể có nghãi hẹp với những từ ngữ khác.

VD: từ chim là nghãi rộng của các từ như: chim chích chòe, sáo,... Nhưng đồng thời từ chim cũng là nghãi hẹp của từ Động Vật.

B. Bài tập:

Câu 1: Sắp xếp các từ dưới đây vào 2 nhóm. Và đặt tên cho từng nhóm đó.

mũ, cơm, áo, quần, rau, thịt, giày, khăn choàng, cá, bánh, kẹo, tất (vớ), kem, dây nịt, cháo.

Câu 2: Hãy liệt kê các từ có nghĩa hẹp trong những nhóm sau. Mỗi nhóm khoảng 5 từ.

- Vũ khí
- Gia đình
- Phương tiện giao thông.
- trường học.


các em làm 2 câu đó, chị sẽ sửa và post tiếp bài tập trong phần 1 này. :x
2,
-Vũ khí:kiếm,đao,súng,bom,đại bác
-Gia đình:ông,bà,bố,mẹ,anh
-PTGT:xe máy,xe đạp,máy ba,tàu,cano
-Trường học:bàn,ghế,giáo viên,học sinh,cây cỏ
 

Hoanglan0511

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng mười hai 2017
2
0
1
20
Đồng Nai
THCS Đông Du
chị ơi !! chị giúp em nha !! mai em kiểm tra 1 tiết rùi !!
câu hỏi: em hãy viết 1 đoạn văn ngắn về thầy cô, bạn bè, quê hương mà trong đó sử dụng những dấu câu mà em đã học (dấu chấm,phẩy,ngoặc đơn, ngoặc kép, chấm lửng, hai chấm,..)
 

phamha88

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2011
47
15
56
Trong các câu sau đây, câu nào chứa trợ từ, thán từ ?
a, Cảnh vật xung quanh tôi ...... vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn hôm nay tôi đi học
b. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng vào các lớp
c, Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế
d, Xe kia rồi ! Lại cả ông toàn quyền đây rồi !
e, Nó vợ con chưa có
g, Vì chung quanh ai cũng vụng về, lúng túng như tôi cả
h, Chỉ nghe thấy tiếng líu lo, mà không thấy bóng chim đâu cả
 
Top Bottom