[Văn 7] Tả loài cây em yêu

L

linh7asontho

bài này mình có nhiều lắm nè:
mình có 1 bài nè :
Chủ đề tả về loài cây em yêu :
Cây nhãn; làm xong nhớ cám ơn nha
Không biết cây nhãn có từ bao giờ. Chỉ biết rằng khi tôi sinh ra thì rặng nhãn đã xanh rì trước cổng, đầu thôn. Và không biết từ bao giờ, hình ảnh cây nhãn, tên gọi cây nhãn đã trở thành tình yêu trong tôi.
Đi khắp quê hương tôi không nơi nào thiếu vắng bóng cây nhãn. Màu xanh của nhãn bao trùm khắp nẻo đường quê. Cây nhãn đã gắn bó với người dân quê tôi từ bao đời nay. Những buổi trưa hè nắng như đổ lửa, nhãn tỏa cho người dân đi làm đồng về. Chẳng hiểu sao tôi cứ nghĩ, cây nhãn mang dáng dấp của người dân làng quê tôi. Và tôi rất thich cái cảm giác khi sờ tay vào cái lớp vỏ sần sùi, nâu nâu, gợn gợn của cây nhãn. Cảm giác ấy giống như sờ vào bàn tay chai sạn của bà, của mẹ. Cũng như người dân quê tôi, từ bao đời nay, nhãn cần mẫn chắt chiu những hạt phù sa mặn mòi từ trong lòng đất, để đơm hoa, kết quả đem lại nguồn thu nhập cho quê hương còn nghèo nàn và đầy gian khó.
Cây nhãn đã gắn bó với tôi suốt những năm tháng tuổi thơ. Mỗi lần tôi đến trường, cây nhãn xèo bóng rợp đường tôi đi.Mùa xuân hoa nhãn nở khắp trời, tung cái màu vàng ươm mở màng phủ kín cả làng quê. Và cứ ngày nào cũng vậy, trên đường đi học về, tôi lại đứng lặng dưới rặng nhãn, ngửng mặt lên, nhắm mắt lại, hít những hơi thật sâu để hương thơm của nhãn tràn cả vào lồng ngực. Một mùi thơm dịu mát khó tả. tôi gọi đó là mùi của quê hương.Rồi khi nắng bắt đầu vàng vọt trên mỗi lùm cây, khi những tiếng sấm ầm ù báo hiệu những cơn mua đầu hạ là lúc nhãn dồn những ngọt ngào từ rễ, từ thân, từ trên qủa.Hạt bắt đầu chuyển sang màu đen bóng, cùi dày mọng lên để vỏ dần căng ra, mịn hơn. Để rồi đến thánh sáu, tháng bảy, đặt quả nhãn lên môi, dùng răng cắn nhẹ, vỏ nứt ra và một dòng nước ngọt ngào thấm dần lên miệng, vòa tim lan ra từng đường gân, thớ thịt. một vị ngon thơm, đạm đà rất riêng như chứa cả vị mặn của phù sa từ sâu trong lòng đất quê hương.
Mỗi khi đi xa, nhớ về quê hương mình, hình ảnh đầu tiên toàn về trong tâm trí tôi bao giờ cũng là cây nhãn. Và dù đi đến đâu, thấy bóng cây nhãn là tôi thấy bóng giáng quê hương mình ở đó. Làm xong nhớ cám ơn nha!!!
 
L

linh7asontho

mình có 1 bài nè :
Chủ đề tả về loài cây em yêu :
Cây nhãn; làm xong nhớ cám ơn nha
Không biết cây nhãn có từ bao giờ. Chỉ biết rằng khi tôi sinh ra thì rặng nhãn đã xanh rì trước cổng, đầu thôn. Và không biết từ bao giờ, hình ảnh cây nhãn, tên gọi cây nhãn đã trở thành tình yêu trong tôi.
Đi khắp quê hương tôi không nơi nào thiếu vắng bóng cây nhãn. Màu xanh của nhãn bao trùm khắp nẻo đường quê. Cây nhãn đã gắn bó với người dân quê tôi từ bao đời nay. Những buổi trưa hè nắng như đổ lửa, nhãn tỏa cho người dân đi làm đồng về. Chẳng hiểu sao tôi cứ nghĩ, cây nhãn mang dáng dấp của người dân làng quê tôi. Và tôi rất thich cái cảm giác khi sờ tay vào cái lớp vỏ sần sùi, nâu nâu, gợn gợn của cây nhãn. Cảm giác ấy giống như sờ vào bàn tay chai sạn của bà, của mẹ. Cũng như người dân quê tôi, từ bao đời nay, nhãn cần mẫn chắt chiu những hạt phù sa mặn mòi từ trong lòng đất, để đơm hoa, kết quả đem lại nguồn thu nhập cho quê hương còn nghèo nàn và đầy gian khó.
Cây nhãn đã gắn bó với tôi suốt những năm tháng tuổi thơ. Mỗi lần tôi đến trường, cây nhãn xèo bóng rợp đường tôi đi.Mùa xuân hoa nhãn nở khắp trời, tung cái màu vàng ươm mở màng phủ kín cả làng quê. Và cứ ngày nào cũng vậy, trên đường đi học về, tôi lại đứng lặng dưới rặng nhãn, ngửng mặt lên, nhắm mắt lại, hít những hơi thật sâu để hương thơm của nhãn tràn cả vào lồng ngực. Một mùi thơm dịu mát khó tả. tôi gọi đó là mùi của quê hương.Rồi khi nắng bắt đầu vàng vọt trên mỗi lùm cây, khi những tiếng sấm ầm ù báo hiệu những cơn mua đầu hạ là lúc nhãn dồn những ngọt ngào từ rễ, từ thân, từ trên qủa.Hạt bắt đầu chuyển sang màu đen bóng, cùi dày mọng lên để vỏ dần căng ra, mịn hơn. Để rồi đến thánh sáu, tháng bảy, đặt quả nhãn lên môi, dùng răng cắn nhẹ, vỏ nứt ra và một dòng nước ngọt ngào thấm dần lên miệng, vòa tim lan ra từng đường gân, thớ thịt. một vị ngon thơm, đạm đà rất riêng như chứa cả vị mặn của phù sa từ sâu trong lòng đất quê hương.
Mỗi khi đi xa, nhớ về quê hương mình, hình ảnh đầu tiên toàn về trong tâm trí tôi bao giờ cũng là cây nhãn. Và dù đi đến đâu, thấy bóng cây nhãn là tôi thấy bóng giáng quê hương mình ở đó. Làm xong nhớ cám ơn nha!!!

 
L

linh7asontho

Muốn tả một cây mà em yêu thích:
mở bài: giới thiệu loài cây định tả
thân bài : nói chi tiết về loài cây em yêu ;
lợi ích mà cây đem lại.

kết bài: cảm nghĩ của em về cây đó
 
L

linh7asontho

mình có 1 bài nè :
Chủ đề tả về loài cây em yêu :
Cây nhãn; làm xong nhớ cám ơn nha
Không biết cây nhãn có từ bao giờ. Chỉ biết rằng khi tôi sinh ra thì rặng nhãn đã xanh rì trước cổng, đầu thôn. Và không biết từ bao giờ, hình ảnh cây nhãn, tên gọi cây nhãn đã trở thành tình yêu trong tôi.
Đi khắp quê hương tôi không nơi nào thiếu vắng bóng cây nhãn. Màu xanh của nhãn bao trùm khắp nẻo đường quê. Cây nhãn đã gắn bó với người dân quê tôi từ bao đời nay. Những buổi trưa hè nắng như đổ lửa, nhãn tỏa cho người dân đi làm đồng về. Chẳng hiểu sao tôi cứ nghĩ, cây nhãn mang dáng dấp của người dân làng quê tôi. Và tôi rất thich cái cảm giác khi sờ tay vào cái lớp vỏ sần sùi, nâu nâu, gợn gợn của cây nhãn. Cảm giác ấy giống như sờ vào bàn tay chai sạn của bà, của mẹ. Cũng như người dân quê tôi, từ bao đời nay, nhãn cần mẫn chắt chiu những hạt phù sa mặn mòi từ trong lòng đất, để đơm hoa, kết quả đem lại nguồn thu nhập cho quê hương còn nghèo nàn và đầy gian khó.
Cây nhãn đã gắn bó với tôi suốt những năm tháng tuổi thơ. Mỗi lần tôi đến trường, cây nhãn xèo bóng rợp đường tôi đi.Mùa xuân hoa nhãn nở khắp trời, tung cái màu vàng ươm mở màng phủ kín cả làng quê. Và cứ ngày nào cũng vậy, trên đường đi học về, tôi lại đứng lặng dưới rặng nhãn, ngửng mặt lên, nhắm mắt lại, hít những hơi thật sâu để hương thơm của nhãn tràn cả vào lồng ngực. Một mùi thơm dịu mát khó tả. tôi gọi đó là mùi của quê hương.Rồi khi nắng bắt đầu vàng vọt trên mỗi lùm cây, khi những tiếng sấm ầm ù báo hiệu những cơn mua đầu hạ là lúc nhãn dồn những ngọt ngào từ rễ, từ thân, từ trên qủa.Hạt bắt đầu chuyển sang màu đen bóng, cùi dày mọng lên để vỏ dần căng ra, mịn hơn. Để rồi đến thánh sáu, tháng bảy, đặt quả nhãn lên môi, dùng răng cắn nhẹ, vỏ nứt ra và một dòng nước ngọt ngào thấm dần lên miệng, vòa tim lan ra từng đường gân, thớ thịt. một vị ngon thơm, đạm đà rất riêng như chứa cả vị mặn của phù sa từ sâu trong lòng đất quê hương.
Mỗi khi đi xa, nhớ về quê hương mình, hình ảnh đầu tiên toàn về trong tâm trí tôi bao giờ cũng là cây nhãn. Và dù đi đến đâu, thấy bóng cây nhãn là tôi thấy bóng giáng quê hương mình ở đó. Làm xong nhớ cám ơn nha!!!
 
L

linh7asontho

Loài cây em yêu
Cây khế quê hương
Đối với lứa tuổi học trò chúng em, khi nhắc tới làng quê thân yêu, không ai là không có ấn tượng về một loài cây nào đó. Riêng em, em lại thích cây khế.
Đó là một loài cây bình dị, mộc mạc nhưng để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quyên.
Không hiểu sao em lại yêu cây khế đến thế. Cứ mỗi lần về quê là em chạy ra ngay gốc cây để ngắm nhìn nó. Hay có lẽ vì em và cây bằng tuổi nhau nên có quan hệ thân thiết đến vậy chăng?
Gốc cây không to lắm nhưng tán lá rất rộng. Dưới tán lá này, em nghịch rất nhiều trò. Cây khế tuy to như vậy nhưng mà hoa của nó bé nhỏ li ti. Những chùm hoa bám chặt vào thân như chẳng muốn rời. Vào mùa hoa kết trái khi cơn gió nhẹ thổi qua, cánh hoa bé nhỏ lấm tấm như vẩy vàng rơi rơi làm cho em cảm thấy thích thú. Ông em bảo cánh hoa đang làm nhiệm vụ của mình cho quả khế được sinh ra. Trong nắng hè oi bức, những chùm khế như ngôi sao sáng trên bầu trời.
Từ bé cây khế đã làm bạn của em. Khi em còn nhỏ ông em hay bế em ra gốc cây khế và nói rằng:
- Cháu ông lớn nhanh và gặt hái nhiều thành quả như cây khế đơm hoa kết trái này nhé!
Năm lớp bốn là năm em về quê lâu nhaatsvaf năm đó, em trèo lên cây khế lấy quả nhưng không may gãy mất một cành. Em cảm thấy rất sợ vì đây là cây khế mà ông em quý nhất. Thhaatj may, ông đã không ,mắng em mà chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng:
- Lần sau cháu trèo lên cây phải cẩn thận, không làm gãy cành vì cây khế cũng biết đau như con người ấy.
Em càng lớn lên, cây khế càng to, ông em ngày càng già yếu đi. Vào những ngày cuối cùng ông dắt em ra bên cạng gốc khế dặn em phải chăm sóc cây khế như cái gì đó thân thiết với mình. Bây giờ đúng dưới gốc cây khế, em nhớ lại lời dạy của ông lúc nào. Qua tán cây, em thấy nụ cười nhân từ hiền dịu của ông.
Cây khế không chỉ làm em nhớ đến quê hương mà còn là người bạn thân thiết, là sợi dây tình cảm của em và ông. Mỗi lần nhìn khế đậu quả em lại nhớ đến bao tình cảm thương yêu, trìu mến mà ông dành cho em. Cho thiên nhiên xung quanh.
 
L

linh7asontho

Loài cây em yêu
Cây khế quê hương
Đối với lứa tuổi học trò chúng em, khi nhắc tới làng quê thân yêu, không ai là không có ấn tượng về một loài cây nào đó. Riêng em, em lại thích cây khế.
Đó là một loài cây bình dị, mộc mạc nhưng để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quyên.
Không hiểu sao em lại yêu cây khế đến thế. Cứ mỗi lần về quê là em chạy ra ngay gốc cây để ngắm nhìn nó. Hay có lẽ vì em và cây bằng tuổi nhau nên có quan hệ thân thiết đến vậy chăng?
Gốc cây không to lắm nhưng tán lá rất rộng. Dưới tán lá này, em nghịch rất nhiều trò. Cây khế tuy to như vậy nhưng mà hoa của nó bé nhỏ li ti. Những chùm hoa bám chặt vào thân như chẳng muốn rời. Vào mùa hoa kết trái khi cơn gió nhẹ thổi qua, cánh hoa bé nhỏ lấm tấm như vẩy vàng rơi rơi làm cho em cảm thấy thích thú. Ông em bảo cánh hoa đang làm nhiệm vụ của mình cho quả khế được sinh ra. Trong nắng hè oi bức, những chùm khế như ngôi sao sáng trên bầu trời.
Từ bé cây khế đã làm bạn của em. Khi em còn nhỏ ông em hay bế em ra gốc cây khế và nói rằng:
- Cháu ông lớn nhanh và gặt hái nhiều thành quả như cây khế đơm hoa kết trái này nhé!
Năm lớp bốn là năm em về quê lâu nhaatsvaf năm đó, em trèo lên cây khế lấy quả nhưng không may gãy mất một cành. Em cảm thấy rất sợ vì đây là cây khế mà ông em quý nhất. Thhaatj may, ông đã không ,mắng em mà chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng:
- Lần sau cháu trèo lên cây phải cẩn thận, không làm gãy cành vì cây khế cũng biết đau như con người ấy.
Em càng lớn lên, cây khế càng to, ông em ngày càng già yếu đi. Vào những ngày cuối cùng ông dắt em ra bên cạng gốc khế dặn em phải chăm sóc cây khế như cái gì đó thân thiết với mình. Bây giờ đúng dưới gốc cây khế, em nhớ lại lời dạy của ông lúc nào. Qua tán cây, em thấy nụ cười nhân từ hiền dịu của ông.
Cây khế không chỉ làm em nhớ đến quê hương mà còn là người bạn thân thiết, là sợi dây tình cảm của em và ông. Mỗi lần nhìn khế đậu quả em lại nhớ đến bao tình cảm thương yêu, trìu mến mà ông dành cho em. Cho thiên nhiên xung quanh.
 
B

braga

Sân trường em trồng rất nhiều cây để lấy bóng mát cho chúng em chơi. Nhưng đối với em, gần gũi và thân thiết nhất là cây phượng vĩ ở góc sân. Không biết cây trồng từ bao giờ mà nay đã to và cao đến tận tầng 2 trường em. Tán cây xoè rộng, che mát cả một góc sân, hàng chục đứa chúng em chơi không bị nắng. Thân nó to, một mình em ôm không hết. Vỏ cây màu nâu sẫm, nứt nẻ. Em sờ vào thấy xù xì, ram ráp. Có một số chiếc rễ nổi lên mặt đất, nhẵn trơn trơn. Chúng em thường ngồi vào đấy để đọc truyện cho đỡ nóng. Lá phượng giống lá me, màu xanh nõn, lúc già thì xanh thẫm. Mọc song song hai bên cuống, nhìn xa xa thật giống đuôi con phượng. Hay vì thế mà người ta gọi đó là Phượng? Khi tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá là phượng bắt đầu trổ bông đồng loạt. Nhìn lên, chỉ thấy một màu chói lọi bao phủ cả lên thân cây, làm sáng rực cả sân trường. Phượng mọc thành từng chùm. Bông phượng có 5 cánh đỏ tươi. Nhuỵ hoa đài và cong, đầu nhuỵ có một cái túi hình bầu dục. Bọn con trai thường lấy nhuỵ để chơi chọi gà. Nhìn phượng nở, chúng em lại náo nức nghĩ đến một mùa hè đầy ắp những niềm vui và những dự định mới. Hết mùa hè, cánh hoa lại rắc rắc trên sân trường như rác pháo. Lúc này, phượng lại trở về dáng vẻ trầm tư, giản dị, thân quen.
Hoa phượng còn được gọi bằng một cái tên thật thân thương, gần gũi “hoa học trò”. Đúng vậy. Phượng rất gắn bó với học sinh chúng em. Phượng còn cho chúng em bóng mát và làm đẹp cho mái trường mến yêu.

clear.gif
 
B

braga

“ Ai đứng như bóng dừa, tóc dài bay trong gió, có phải người còn đó, là con gái của Bến Tre…”
Câu hát ngân nga mang đậm hồn quê gợi nhớ về vùng đất Bến Tre, quê hương của đồng khởi. Nhắc đến Bến Tre, người ta liên tưởng đến một vùng quê thanh bình với cây lành trái ngọt. Đặc biệt, có một loài cây gắn bó quanh năm, gắn bó cả cuộc đời với người dân Bến Tre – cây dừa.
Đi khắp Bến Tre, nơi đâu ta cũng gặp bóng râm của những hàng dừa mát rượi. Hầu như nhà nào cũng trồng dừa. Cây dừa biểu tưởng của cây trái ở Bến Tre cũng như cây chè của Bảo Lộc, Thái Nguyên, cây cà phê ở Buôn Mê Thuộc hay cây cọ ở vùng quê sông Thao.
Khác với cây dừa ở các tỉnh khác được mọc ở vùng đồng bằng, dọc bờ biến hay ven những triền cát trắng, cây dừa Bến Tre mọc dài trên ba cù lao lớn, cù lao Minh, cù lao Bảo và cù laoAn Hóa. Vì vậy, cây dừa Bến Tre quanh năm được phù sa của các nhánh sông Tiền, Hàm Luông, Ba Lai, Cổ Chiên bồi đắp nên lúc nào cũng xanh tươi đầy sức sống.
Cây dừa Bến Tre có rất nhiều chủng loại. Dừa ta hay còn gọi là dừa bị trái to, cơm dày, dừa xiêm trái nhỏ nước ngọt và thanh, dừa lửa có vỏ bên ngoài vàng cháy, dừa dâu trái thon nhỏ dần ở hai đầu như hình dáng quả dâu. Ngoài ra còn có một số loại khác như: dừa Tam Quan, dừa cỏ, dừa dứa, dừa nhiếm, dưa éo… riêng dừa sáp chỉ mọc được ở Trà Vinh và trở thành đặc sản của vùng đất này.
Có lẽ trong tất cả các loại cây trái ở Việt Nam, cây dừa là một loại cây cống hiến cả cuộc đời mình cho con người. Khôntg một chi tiết nào trên thân dừa lại không có chỗ dùng. Rễ dừa dùng để làm chất đốt, có nơi còn làm thuốc nhuộm. Lá dừa dùng để lợp nhà, gói bánh dừa, tàu dừa chặt ngắn lá dùng để trang trí nhà rạp, cổng hoa trong những tiệc cưới ở làng quê. Lá dừa khô được bó lại thành cây làm đuốc soi đường trong những vùng sâu thiếu thốn ánh đèn phố thị. Sống lá dùng để đan những giỏ hoa giỏ đựng trái cây trông rất thanh mảnh và trang trọng.
Thân dừa thường dùng để bắc ngang con mương nhỏ làm cầu. Sau khi bào bỏ lớp vỏ bên ngoài, người ta lấy thân làm cột, làm kèo xây nhà, hoặc sáng tạo ra các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác hoặc làm chén đũa...Bông dừa tươi được hái xuống để cắm trang trí vừa thanh nhã vừa lạ mắt. Bông dừa già cắt khúc kết lại với nhau làm thành giỏ hoa, chụp đèn treo tường có giá trị thẩm mỹ cao. Đọt dừa non hay còn gọi là củ hủ dừa là một thứ thức ăn đoc đáo. Có thể làm gỏi, lăn bột, xào.. rất thích hợp với người ăn chay. Tuy nhiên, món này không phải lúc nào cũng có vì mỗi khi đốn một cây dừa, người ta mới lấy được củ hủ để dùng. Thậm chí ngay cả con sâu sống trên cây dừa ( còn gọi là đuông dừa) cũng là một thứ món ăn ngon. Do ăn đọt dừa non nên đuông dừa béo múp míp. Người ta chế biến đuông thành nhiều món ăn khoái khẩu và bổ dưỡng ở các quán ăn trong thành phố.
Tuy nhiên, thứ có giá trị nhất vẫn là trái dừa. Trái dừa tươi được chắt ra lấy nưốc giải khát, có công năng hạ nhiệt, giải độc. Ngày xưa, trong chiến trận, thiếu các phương tiện y tế, người ta còn dùng nước dừa thay thế cho dịch truyền. Dừa khô có nhiều công dụng hơn nữa. Nước dừa dùng để kho cá, kho thịt, thắng nước màu, cơm dừa rám dùng để làm mứt, cơm dừa dày được xay nhuyễn, vắt nước cốt làm kẹo dừa, nấu dầu dừa, làm xà phòng. Bã dừa dùng làm bánh dầu, để bón phân hoặc làm thức ăn cho gia súc. Gáo dừa được sử dụng làm than hoạt tính, chất đốt hoặc làm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ rấr được ưa chuộng ở các nước phương Tây. Xơ dừa được đánh tơi ra dùng làm thảm, làm nệm, làm dép đặc trị cho những người bệnh thấp khớp hoặc bện làm dây thừng, lưới bọc các bờ kè chống sạt lở ven sông.
Hiện nay, các mặt hàng làm từ cây dừa không chỉ phát triển trong nước mà còn được mở rộng ra các nước khác trên thế giới. Kẹo dừa Bến Tre được xuất khẩu nhiều nhất qua trung Quốc.
Đi về Bến Tre, chỉ cần qua khỏi phà Rạch Miễu ta sẽ đi giữa bạt ngàn màu xanh của dừa. Những buổi trưa oi bức, chỉ cần mắc võng học bài dưới gốc dừa, bên cạnh bờ ao, hoặc đưa mắt nhìn bầu trời xanh đung đưa qua kẽ lá, nghe tiếng cá nhảy, đớp mồi dưới ao chúng ta bỗng thấy cuộc đời đẹp biết bao. Cuộc sống của người dân Bến Tre gắn liền với cây dưà từ bao đời nay. Ngôi nhà của họ cũng ẩn hiện dưới bóng râm mát rượi của hàng dừa, lúc khát nước uống trái dừa ngọt lịm … Không biết đã có bao nhà thơ đã dệt nên những vần thơ đẹp về cây dừa ở Bến Tre. Trong đó bài thơ của nhà thơ Kiên Giang làm em thích thú nhất:
“ Khi yêu yêu lắm dừa ơi
Cả trời cả đất cả người Bến Tre
Bóng dừa râm mát lối quê
Người ơi! Tôi tưởng lối về cung tiên…”
Trong tương lai, cuộc sống ngày một hiện đại hơn. Nhưng những giá trị tinh thần vẫn không bao giờ thay đổi. Cũng như vậy, cây dừa sẽ mãi gắn bó với ngưồi dân Bến Tre như những hạt phù sa mãi mãi gắn liền với các con sông để ngày bồi đắp cho mảnh đất quê hương thêm màu mỡ.
 
C

changtrai_haycuoi

anh chị nào giúp em với . biểu cảm về cây gì cũng được . trừ câu sấu . biểu cảm chứ phải tả đâu?
 
Last edited by a moderator:
S

soccon99

nè bạn tìm cho mình bài về cây tre nhéd:d:d:d:hoặc là đoạn mở bài và kết bài hay về cây tre cũng dược
 
V

vuhieu_ak

Chắc hẳn ai cũng bước qua cái tuổi học trò. Vậy thì ai cũng đã được nhìn thấy hoa phượng roài. Hoa phượng là một biểu hiện của tuổi học trò.
TB:
Hoa phượng đẹp một cách lạ thường, một cách ngẫu nhiên và nó đẹp một cách xao xuyến. Vào tuổi học trò, hoa phượng đẹp hơn tất cả những bông hoa đắt tiền kia. Vào các mùa cây phượng lại có sự biến đổi lạ thường. Những mùa khác cây phượng lại chầm tính, nhưng khi vào thơif điểm đầu hạ cuối xuân nó lại nở rực lên thay đổi cái áo và tính cách . Cái áo được đan bằng các sợi vải màu đỏ, Những cây càng chắc chắn thì nảy lộc muộn. Trong cuộc thi đua mùa xuân thì cây phượng nở chậm nhất. Tuổi học trò còn gì hơn khi đứng ở dưới đất mà nắm đá lên để hoa rụng xuống mà lấy ép vở, khi mùa phượng hết thì nhìn lại từng trang vở có ép những bông hoa ấy thì thấy lòng nhớ đến sự vui tươi khi cùng bạn bè chơi những trò chơi trên trường. Và còn những cô cậu học trò quậy hơn nữa thì lấy vật nhọn khắc lên cây tên của mình hay những lời gép đôi của tụi bạn. Cây phượng còn là chiếc đồng hồ từ thiên nhiên, bởi vì khi sắp đến mùa thi thì nó lại nở rộ lên, báo thức sự lo lắng của các cậu học trò lười học. Những chiếc xe đạp chở đầy hoa phượng và nó chở những sự nóng bức của mùa hè. Buổi trưa hè mà được ngồi bên gốc cây phượng nhâm nhi vài câu truyện trong những trời gian qua, thêm vài món đồ ăn quà như bim bim và một ly trà sữa mát lạnh thì còn gì bằng cơ chứ. Cây phượng thật có í nghĩa đối với tuổi thơ của chúng em vừa làm bóng mát vừa làm chiếc đồng hồ.
Kb
Ôi!!! em iêu cây phượng biết bao. Nó cho em những sự bồn chồn trước ngày thi và vui khi em được thi tốt thì em ra cùng chia sẽ niềm vui. Em iêu nó!!!Em iêu cây phượng già cằn cỗi đầu cổng trường học của em !!!
Bạn ơi nhớ cảm ơn nha!!! công đánh mỏi tay đấy nha !!! hjhjhj
 
V

vuhieu_ak

“ Ai đứng như bóng dừa, tóc dài bay trong gió, có phải người còn đó, là con gái của Bến Tre…”
Câu hát ngân nga mang đậm hồn quê gợi nhớ về vùng đất Bến Tre, quê hương của đồng khởi. Nhắc đến Bến Tre, người ta liên tưởng đến một vùng quê thanh bình với cây lành trái ngọt. Đặc biệt, có một loài cây gắn bó quanh năm, gắn bó cả cuộc đời với người dân Bến Tre – cây dừa.
Đi khắp Bến Tre, nơi đâu ta cũng gặp bóng râm của những hàng dừa mát rượi. Hầu như nhà nào cũng trồng dừa. Cây dừa biểu tưởng của cây trái ở Bến Tre cũng như cây chè của Bảo Lộc, Thái Nguyên, cây cà phê ở Buôn Mê Thuộc hay cây cọ ở vùng quê sông Thao.
Khác với cây dừa ở các tỉnh khác được mọc ở vùng đồng bằng, dọc bờ biến hay ven những triền cát trắng, cây dừa Bến Tre mọc dài trên ba cù lao lớn, cù lao Minh, cù lao Bảo và cù laoAn Hóa. Vì vậy, cây dừa Bến Tre quanh năm được phù sa của các nhánh sông Tiền, Hàm Luông, Ba Lai, Cổ Chiên bồi đắp nên lúc nào cũng xanh tươi đầy sức sống.
Cây dừa Bến Tre có rất nhiều chủng loại. Dừa ta hay còn gọi là dừa bị trái to, cơm dày, dừa xiêm trái nhỏ nước ngọt và thanh, dừa lửa có vỏ bên ngoài vàng cháy, dừa dâu trái thon nhỏ dần ở hai đầu như hình dáng quả dâu. Ngoài ra còn có một số loại khác như: dừa Tam Quan, dừa cỏ, dừa dứa, dừa nhiếm, dưa éo… riêng dừa sáp chỉ mọc được ở Trà Vinh và trở thành đặc sản của vùng đất này.
Có lẽ trong tất cả các loại cây trái ở Việt Nam, cây dừa là một loại cây cống hiến cả cuộc đời mình cho con người. Khôntg một chi tiết nào trên thân dừa lại không có chỗ dùng. Rễ dừa dùng để làm chất đốt, có nơi còn làm thuốc nhuộm. Lá dừa dùng để lợp nhà, gói bánh dừa, tàu dừa chặt ngắn lá dùng để trang trí nhà rạp, cổng hoa trong những tiệc cưới ở làng quê. Lá dừa khô được bó lại thành cây làm đuốc soi đường trong những vùng sâu thiếu thốn ánh đèn phố thị. Sống lá dùng để đan những giỏ hoa giỏ đựng trái cây trông rất thanh mảnh và trang trọng.
Thân dừa thường dùng để bắc ngang con mương nhỏ làm cầu. Sau khi bào bỏ lớp vỏ bên ngoài, người ta lấy thân làm cột, làm kèo xây nhà, hoặc sáng tạo ra các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác hoặc làm chén đũa...Bông dừa tươi được hái xuống để cắm trang trí vừa thanh nhã vừa lạ mắt. Bông dừa già cắt khúc kết lại với nhau làm thành giỏ hoa, chụp đèn treo tường có giá trị thẩm mỹ cao. Đọt dừa non hay còn gọi là củ hủ dừa là một thứ thức ăn đoc đáo. Có thể làm gỏi, lăn bột, xào.. rất thích hợp với người ăn chay. Tuy nhiên, món này không phải lúc nào cũng có vì mỗi khi đốn một cây dừa, người ta mới lấy được củ hủ để dùng. Thậm chí ngay cả con sâu sống trên cây dừa ( còn gọi là đuông dừa) cũng là một thứ món ăn ngon. Do ăn đọt dừa non nên đuông dừa béo múp míp. Người ta chế biến đuông thành nhiều món ăn khoái khẩu và bổ dưỡng ở các quán ăn trong thành phố.
Tuy nhiên, thứ có giá trị nhất vẫn là trái dừa. Trái dừa tươi được chắt ra lấy nưốc giải khát, có công năng hạ nhiệt, giải độc. Ngày xưa, trong chiến trận, thiếu các phương tiện y tế, người ta còn dùng nước dừa thay thế cho dịch truyền. Dừa khô có nhiều công dụng hơn nữa. Nước dừa dùng để kho cá, kho thịt, thắng nước màu, cơm dừa rám dùng để làm mứt, cơm dừa dày được xay nhuyễn, vắt nước cốt làm kẹo dừa, nấu dầu dừa, làm xà phòng. Bã dừa dùng làm bánh dầu, để bón phân hoặc làm thức ăn cho gia súc. Gáo dừa được sử dụng làm than hoạt tính, chất đốt hoặc làm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ rấr được ưa chuộng ở các nước phương Tây. Xơ dừa được đánh tơi ra dùng làm thảm, làm nệm, làm dép đặc trị cho những người bệnh thấp khớp hoặc bện làm dây thừng, lưới bọc các bờ kè chống sạt lở ven sông.
Hiện nay, các mặt hàng làm từ cây dừa không chỉ phát triển trong nước mà còn được mở rộng ra các nước khác trên thế giới. Kẹo dừa Bến Tre được xuất khẩu nhiều nhất qua trung Quốc.
Đi về Bến Tre, chỉ cần qua khỏi phà Rạch Miễu ta sẽ đi giữa bạt ngàn màu xanh của dừa. Những buổi trưa oi bức, chỉ cần mắc võng học bài dưới gốc dừa, bên cạnh bờ ao, hoặc đưa mắt nhìn bầu trời xanh đung đưa qua kẽ lá, nghe tiếng cá nhảy, đớp mồi dưới ao chúng ta bỗng thấy cuộc đời đẹp biết bao. Cuộc sống của người dân Bến Tre gắn liền với cây dưà từ bao đời nay. Ngôi nhà của họ cũng ẩn hiện dưới bóng râm mát rượi của hàng dừa, lúc khát nước uống trái dừa ngọt lịm … Không biết đã có bao nhà thơ đã dệt nên những vần thơ đẹp về cây dừa ở Bến Tre. Trong đó bài thơ của nhà thơ Kiên Giang làm em thích thú nhất:
“ Khi yêu yêu lắm dừa ơi
Cả trời cả đất cả người Bến Tre
Bóng dừa râm mát lối quê
Người ơi! Tôi tưởng lối về cung tiên…”
Trong tương lai, cuộc sống ngày một hiện đại hơn. Nhưng những giá trị tinh thần vẫn không bao giờ thay đổi. Cũng như vậy, cây dừa sẽ mãi gắn bó với ngưồi dân Bến Tre như những hạt phù sa mãi mãi gắn liền với các con sông để ngày bồi đắp cho mảnh đất quê hương thêm màu mỡ.
__________________
HAHA, TA LÀ ĐẠI KHỦNG THIÊN HẠ
 
V

vuhieu_ak

Sân trường em trồng rất nhiều cây để lấy bóng mát cho chúng em chơi. Nhưng đối với em, gần gũi và thân thiết nhất là cây phượng vĩ ở góc sân. Không biết cây trồng từ bao giờ mà nay đã to và cao đến tận tầng 2 trường em. Tán cây xoè rộng, che mát cả một góc sân, hàng chục đứa chúng em chơi không bị nắng. Thân nó to, một mình em ôm không hết. Vỏ cây màu nâu sẫm, nứt nẻ. Em sờ vào thấy xù xì, ram ráp. Có một số chiếc rễ nổi lên mặt đất, nhẵn trơn trơn. Chúng em thường ngồi vào đấy để đọc truyện cho đỡ nóng. Lá phượng giống lá me, màu xanh nõn, lúc già thì xanh thẫm. Mọc song song hai bên cuống, nhìn xa xa thật giống đuôi con phượng. Hay vì thế mà người ta gọi đó là Phượng? Khi tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá là phượng bắt đầu trổ bông đồng loạt. Nhìn lên, chỉ thấy một màu chói lọi bao phủ cả lên thân cây, làm sáng rực cả sân trường. Phượng mọc thành từng chùm. Bông phượng có 5 cánh đỏ tươi. Nhuỵ hoa đài và cong, đầu nhuỵ có một cái túi hình bầu dục. Bọn con trai thường lấy nhuỵ để chơi chọi gà. Nhìn phượng nở, chúng em lại náo nức nghĩ đến một mùa hè đầy ắp những niềm vui và những dự định mới. Hết mùa hè, cánh hoa lại rắc rắc trên sân trường như rác pháo. Lúc này, phượng lại trở về dáng vẻ trầm tư, giản dị, thân quen.
Hoa phượng còn được gọi bằng một cái tên thật thân thương, gần gũi “hoa học trò”. Đúng vậy. Phượng rất gắn bó với học sinh chúng em. Phượng còn cho chúng em bóng mát và làm đẹp cho mái trường mến yêu.


__________________
HAHA, TA LÀ ĐẠI KHỦNG THIÊN HẠ
 
V

vuhieu_ak

Sân trường em trồng rất nhiều cây để lấy bóng mát cho chúng em chơi. Nhưng đối với em, gần gũi và thân thiết nhất là cây phượng vĩ ở góc sân. Không biết cây trồng từ bao giờ mà nay đã to và cao đến tận tầng 2 trường em. Tán cây xoè rộng, che mát cả một góc sân, hàng chục đứa chúng em chơi không bị nắng. Thân nó to, một mình em ôm không hết. Vỏ cây màu nâu sẫm, nứt nẻ. Em sờ vào thấy xù xì, ram ráp. Có một số chiếc rễ nổi lên mặt đất, nhẵn trơn trơn. Chúng em thường ngồi vào đấy để đọc truyện cho đỡ nóng. Lá phượng giống lá me, màu xanh nõn, lúc già thì xanh thẫm. Mọc song song hai bên cuống, nhìn xa xa thật giống đuôi con phượng. Hay vì thế mà người ta gọi đó là Phượng? Khi tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá là phượng bắt đầu trổ bông đồng loạt. Nhìn lên, chỉ thấy một màu chói lọi bao phủ cả lên thân cây, làm sáng rực cả sân trường. Phượng mọc thành từng chùm. Bông phượng có 5 cánh đỏ tươi. Nhuỵ hoa đài và cong, đầu nhuỵ có một cái túi hình bầu dục. Bọn con trai thường lấy nhuỵ để chơi chọi gà. Nhìn phượng nở, chúng em lại náo nức nghĩ đến một mùa hè đầy ắp những niềm vui và những dự định mới. Hết mùa hè, cánh hoa lại rắc rắc trên sân trường như rác pháo. Lúc này, phượng lại trở về dáng vẻ trầm tư, giản dị, thân quen.
Hoa phượng còn được gọi bằng một cái tên thật thân thương, gần gũi “hoa học trò”. Đúng vậy. Phượng rất gắn bó với học sinh chúng em. Phượng còn cho chúng em bóng mát và làm đẹp cho mái trường mến yêu.


__________________
HAHA, TA LÀ ĐẠI KHỦNG THIÊN HẠ
 
V

vuhieu_ak

Loài cây em yêu
Cây khế quê hương
Đối với lứa tuổi học trò chúng em, khi nhắc tới làng quê thân yêu, không ai là không có ấn tượng về một loài cây nào đó. Riêng em, em lại thích cây khế.
Đó là một loài cây bình dị, mộc mạc nhưng để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quyên.
Không hiểu sao em lại yêu cây khế đến thế. Cứ mỗi lần về quê là em chạy ra ngay gốc cây để ngắm nhìn nó. Hay có lẽ vì em và cây bằng tuổi nhau nên có quan hệ thân thiết đến vậy chăng?
Gốc cây không to lắm nhưng tán lá rất rộng. Dưới tán lá này, em nghịch rất nhiều trò. Cây khế tuy to như vậy nhưng mà hoa của nó bé nhỏ li ti. Những chùm hoa bám chặt vào thân như chẳng muốn rời. Vào mùa hoa kết trái khi cơn gió nhẹ thổi qua, cánh hoa bé nhỏ lấm tấm như vẩy vàng rơi rơi làm cho em cảm thấy thích thú. Ông em bảo cánh hoa đang làm nhiệm vụ của mình cho quả khế được sinh ra. Trong nắng hè oi bức, những chùm khế như ngôi sao sáng trên bầu trời.
Từ bé cây khế đã làm bạn của em. Khi em còn nhỏ ông em hay bế em ra gốc cây khế và nói rằng:
- Cháu ông lớn nhanh và gặt hái nhiều thành quả như cây khế đơm hoa kết trái này nhé!
Năm lớp bốn là năm em về quê lâu nhaatsvaf năm đó, em trèo lên cây khế lấy quả nhưng không may gãy mất một cành. Em cảm thấy rất sợ vì đây là cây khế mà ông em quý nhất. Thhaatj may, ông đã không ,mắng em mà chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng:
- Lần sau cháu trèo lên cây phải cẩn thận, không làm gãy cành vì cây khế cũng biết đau như con người ấy.
Em càng lớn lên, cây khế càng to, ông em ngày càng già yếu đi. Vào những ngày cuối cùng ông dắt em ra bên cạng gốc khế dặn em phải chăm sóc cây khế như cái gì đó thân thiết với mình. Bây giờ đúng dưới gốc cây khế, em nhớ lại lời dạy của ông lúc nào. Qua tán cây, em thấy nụ cười nhân từ hiền dịu của ông.
Cây khế không chỉ làm em nhớ đến quê hương mà còn là người bạn thân thiết, là sợi dây tình cảm của em và ông. Mỗi lần nhìn khế đậu quả em lại nhớ đến bao tình cảm thương yêu, trìu mến mà ông dành cho em. Cho thiên nhiên xung quanh.
 
V

vuhieu_ak

MB giới thiệu cây định tả
TB tả chi tiết
-tả từng bộ phận của cây(thân, lá ,cành ,hoa ,quả)
-tả cây theo từng mùa
KB lợi ích của cây
tình cảm của mình dành cho cây
__________________
Hướng dẫn sử dụng và Nội qui diễn đàn.

Hãy đặt tiêu đề cho Topic như thế này.

Hãy thực hiện đúng qui định diễn đàn.
 
S

sakura30

Có nhiều loài cây nhưng mình sẽ nói vài ý biểu cảm về cây tre nha.
MB:giới thiệu về cây tre đã gắn bó với con người từ lâu đời và đã trở thành biểu tượng của làng quê Việt Nam.Tại sao bạn yêu cây tre?
TB:Miêu tả vài nét về cây tre(màu sắc, thân, lá)
Tre có những phẩm chất gì?(bất khuất, anh dũng, kiên cường)
Từ xưa đến nay tre giúp nhân dân làm gì?(chống giặc ngoại xâm)nhớ tham khảo thêm bài Cây tre Việt Nam của lớp 6 nha
Tre gắn với đời sống lao động(làm nhà, làm củi,....)
Tre gắn bó với em như thế nào?(thích làm gì dưới bóng tre?)
Tre trong thơ, ca(thơ Cây tre Việt Nam của Nguyễn Duy rồi bài hát Cây tre Việt Nam)
KB:Nêu cảm nghĩ, tình cảm của bạn về cây tre.Mong tre như thế nào?(mãi tồn tại)
ĐÓ LÀ TOÀN BỘ Ý TƯỞNG BÀI VĂN CỦA MÌNH ĐẤY. MÌNH CŨNG CHƯA LÀM VĂN VỀ BÀI NÀY NỮA NHƯNG MÌNH MONG SẼ GIÚP ÍCH CHO CÁC BẠN
kwon yuri.vn
 
Top Bottom