N
nhoc_t4p_y3u
CÂY ĐA
Đối với khách li hương, đối với bất cứ ai gắn bó với một miền quê dù nghèo, dù khấm khá, cũng mãi yêu thương cây đa như máu thịt của mình. Cây đa,bến nc', mái đình mãi thân thương và quen thuộc. ơi cây đa, cái loài cây thật giản dị, đơn sơ đến cái tên cũng chanửg mĩ miều, sao để lại trong ta nhiều tình cảm đến vậy
Mỗi khi về quê, trông thấy cái gốc đa già cổ thụ,lòng tôi lại lưu luyến bồi hồi. Không người dân làng nào biết cây đa có từ khi nào, nhưng có lẽ bất kì ai cũng thầm cảm ơn những bàn tay người đi trước đã vun vén cho cây đa, cho cái làng nhỏ bé. Cây đa ở chốn linh thiên:trong sân đình thành hòng, trong chùa làng cho mọi người đi hội. Ôi cái lá đa khiến cho ai quét, quét được lá đa mà đâu có quét được bất công trong xã hội:
Con vua thì lại làm vua
Con sãi ở chùa lại quét lá đa
Cây đa an ủi người trong nỗi niềm khắc khoải. Đó là cây đa xưa. Sau này lá đa vẫn rơi, nhưng tinh tế đến thuyệt vời còn đọng mãi:
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiến rơi rất mỏng như là rơi ghiêng
Đó là những cây đa ở sân chùa. Cây đa ngoài đòng lại khác. Gốc đa là chốn vui chơi của trẻ mục đồng, là bóng mát cho bác nông dan nghỉ lại.mùa xuân, mùa hạ, chim chóc rủ nhau về làm tổ, ríu rít tiếng chimkêu bầu bạn. Cây đa gọi chim về. Nhưng những tối mùa đông, hình như cây đa buồn vì cô đơn trống vắng. Trong nỗi cô đơn, cây đa cứ hát lên, hát lên mãi khúc ca xào xạc vòm là buồn đau đáu.
Cây đa ko đẹp. Nhưng cứ mỗi mùa hoa lặng lẽ và kiên nhẫn, những búp xanh dần kết thành quả nhỏ. Có ai nói rằng đa ko có hoa. Người ấy ko biết, tất nhiên là ko iết, vì như tính cách khiêm nhường của mình, đa cứ âm thầm ra hoa kết quả, nhỏ xíu, lẫn vào trong lá
Tôi thường đi gom những hạt đa đem về cho ông ươm hạt. Tôi thắc mắc, và câu hỏi vì sao ông lại làm như vậy vẫn chưa có lời giải đáp. Ông đã mất lâu, đó chỉ là kí ức thời thơ bé...
Tôi đã từng nhìn thhấy những cây đa Ấn Độ, mảnh dẻ và chỉ trồng làm cảnh. Nhớ lại cây đa quê mình, cây đa cổ thụ đã chết một nửa thân sau trận bão năm xưa, trong lòng tôi một nỗi niềm cảm phục cứ ngân lên da diết. Cuộc đời vốn lắm gian truân, như câu thơ ngày bé mạ vẫn thường đọc cho tôi nghe:
Cao chi cao thế đa ơi
Càng cao gió dập mưa rơi càng nhiều
Dẫu biết rằng ngọn cỏ thấp bé chưa bao giờ bị gió bão làm tả tơi, nhưng có lẽ cây đa vẫn đương đầu cùng bão mạnh. Như tính cách kiên cường của người dân quê tôi, thà đổ máu chứ ko can chịu làm nô lệ cho bọn giặc
Ơi cây đa, bao đời vẫn sừng sững. Nhưng những khu công nghiệp ngày càng mở rộng, nếu cây đa quê hương có mất đi, chắc chắn trong lòng tôi sẽ hụt hẫng, chơi vơi và hốt hoảng.
Những cây đa ông trồng năm xưa giờ đã lớn lên trông thấy. Chắc chắn sau này sẽ có những cây đa mới, cây đa mà ông gây dựng. Hình như ông tôi đang mỉm cười, vì tình yêu cây đa quê hương và cây đa khắp mọi miền đất nước vẫn mãi tha thiết trong tôi,
mỏi wa' trời
hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii. Các bạn ủng hộ mình nha>->-|-)|-)b-(@-)
Đối với khách li hương, đối với bất cứ ai gắn bó với một miền quê dù nghèo, dù khấm khá, cũng mãi yêu thương cây đa như máu thịt của mình. Cây đa,bến nc', mái đình mãi thân thương và quen thuộc. ơi cây đa, cái loài cây thật giản dị, đơn sơ đến cái tên cũng chanửg mĩ miều, sao để lại trong ta nhiều tình cảm đến vậy
Mỗi khi về quê, trông thấy cái gốc đa già cổ thụ,lòng tôi lại lưu luyến bồi hồi. Không người dân làng nào biết cây đa có từ khi nào, nhưng có lẽ bất kì ai cũng thầm cảm ơn những bàn tay người đi trước đã vun vén cho cây đa, cho cái làng nhỏ bé. Cây đa ở chốn linh thiên:trong sân đình thành hòng, trong chùa làng cho mọi người đi hội. Ôi cái lá đa khiến cho ai quét, quét được lá đa mà đâu có quét được bất công trong xã hội:
Con vua thì lại làm vua
Con sãi ở chùa lại quét lá đa
Cây đa an ủi người trong nỗi niềm khắc khoải. Đó là cây đa xưa. Sau này lá đa vẫn rơi, nhưng tinh tế đến thuyệt vời còn đọng mãi:
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiến rơi rất mỏng như là rơi ghiêng
Đó là những cây đa ở sân chùa. Cây đa ngoài đòng lại khác. Gốc đa là chốn vui chơi của trẻ mục đồng, là bóng mát cho bác nông dan nghỉ lại.mùa xuân, mùa hạ, chim chóc rủ nhau về làm tổ, ríu rít tiếng chimkêu bầu bạn. Cây đa gọi chim về. Nhưng những tối mùa đông, hình như cây đa buồn vì cô đơn trống vắng. Trong nỗi cô đơn, cây đa cứ hát lên, hát lên mãi khúc ca xào xạc vòm là buồn đau đáu.
Cây đa ko đẹp. Nhưng cứ mỗi mùa hoa lặng lẽ và kiên nhẫn, những búp xanh dần kết thành quả nhỏ. Có ai nói rằng đa ko có hoa. Người ấy ko biết, tất nhiên là ko iết, vì như tính cách khiêm nhường của mình, đa cứ âm thầm ra hoa kết quả, nhỏ xíu, lẫn vào trong lá
Tôi thường đi gom những hạt đa đem về cho ông ươm hạt. Tôi thắc mắc, và câu hỏi vì sao ông lại làm như vậy vẫn chưa có lời giải đáp. Ông đã mất lâu, đó chỉ là kí ức thời thơ bé...
Tôi đã từng nhìn thhấy những cây đa Ấn Độ, mảnh dẻ và chỉ trồng làm cảnh. Nhớ lại cây đa quê mình, cây đa cổ thụ đã chết một nửa thân sau trận bão năm xưa, trong lòng tôi một nỗi niềm cảm phục cứ ngân lên da diết. Cuộc đời vốn lắm gian truân, như câu thơ ngày bé mạ vẫn thường đọc cho tôi nghe:
Cao chi cao thế đa ơi
Càng cao gió dập mưa rơi càng nhiều
Dẫu biết rằng ngọn cỏ thấp bé chưa bao giờ bị gió bão làm tả tơi, nhưng có lẽ cây đa vẫn đương đầu cùng bão mạnh. Như tính cách kiên cường của người dân quê tôi, thà đổ máu chứ ko can chịu làm nô lệ cho bọn giặc
Ơi cây đa, bao đời vẫn sừng sững. Nhưng những khu công nghiệp ngày càng mở rộng, nếu cây đa quê hương có mất đi, chắc chắn trong lòng tôi sẽ hụt hẫng, chơi vơi và hốt hoảng.
Những cây đa ông trồng năm xưa giờ đã lớn lên trông thấy. Chắc chắn sau này sẽ có những cây đa mới, cây đa mà ông gây dựng. Hình như ông tôi đang mỉm cười, vì tình yêu cây đa quê hương và cây đa khắp mọi miền đất nước vẫn mãi tha thiết trong tôi,
mỏi wa' trời
hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii. Các bạn ủng hộ mình nha>->-|-)|-)b-(@-)
Last edited by a moderator: