D
djbirurn9x
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Topic nguyên hàm tích phân 12
Link topic lượng giác : http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1009530#post1009530
Link topic pt, hệ pt, bpt đại số : http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=103991
Link BĐT toán 9 :http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=84812
Mình lập TOPIC này để các mem 12 rèn luyện kĩ năng làm bài tập nguyên hàm & tích phân. Muốn học tốt phần này chúng ta cần rất nhiều kiến thức cơ bản như các công thức lượng giác ; các phép biến đổi đa thức ; đồng nhất đa thức, công thức về hàm số mũ,log,lũy thừa....@-)
Dựa vào tính chất 3 ta có bảng nguyên hàm sau:
Bảng nguyên hàm 2: Giống bảng nguyên hàm 1 nhưng thay toàn bộ biến x và dx thành u và du (với u = u(x)) :|
Phương pháp đổi biến số và tích phân từng phần mình không đề cập đến vì ABC (Ai Chả Biết)
BÀI NÀO LÀM RỒI SẼ CÓ CHỮ "DONE" Ở BÊN CẠNH
Link topic log, mũ , lũy thừa: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=92198
Link topic lượng giác : http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1009530#post1009530
Link topic pt, hệ pt, bpt đại số : http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=103991
Link BĐT toán 9 :http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=84812
Mình lập TOPIC này để các mem 12 rèn luyện kĩ năng làm bài tập nguyên hàm & tích phân. Muốn học tốt phần này chúng ta cần rất nhiều kiến thức cơ bản như các công thức lượng giác ; các phép biến đổi đa thức ; đồng nhất đa thức, công thức về hàm số mũ,log,lũy thừa....@-)
Vì vậy mình mong các bạn ủng hộ, vào làm bài tập và post những bài NH - TP hay cho anh em chém (tuyệt đối không spam hay post bài không có nội dung của topic này)
Bảng nguyên hàm của 1 số hàm số thường gặp
Bảng nguyên hàm 1
1. [TEX]\int{}^{}c.dx = c.x + c'[/TEX]
2. [TEX]\int{}^{}x^n.dx = \frac{x^n+1}{n+1} + c (n\not=-1)[/TEX]
3. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{x}dx = ln|x| + c[/TEX]
4. [TEX]\int{}^{}sinxdx = -cox + c[/TEX]
5. [TEX]\int{}^{}cosxdx = sinx+ c[/TEX]
6. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{cos^2x}dx = tanx + c[/TEX]
7. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{sin^2x}dx = -cotx + c[/TEX]
8. [TEX]\int{}^{}e^xdx = e^x + c[/TEX]
9. [TEX]\int{}^{}a^xdx = \frac{a^x}{lna} + c (0<a\not=-1)[/TEX]
Bảng nguyên hàm 1
1. [TEX]\int{}^{}c.dx = c.x + c'[/TEX]
2. [TEX]\int{}^{}x^n.dx = \frac{x^n+1}{n+1} + c (n\not=-1)[/TEX]
3. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{x}dx = ln|x| + c[/TEX]
4. [TEX]\int{}^{}sinxdx = -cox + c[/TEX]
5. [TEX]\int{}^{}cosxdx = sinx+ c[/TEX]
6. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{cos^2x}dx = tanx + c[/TEX]
7. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{sin^2x}dx = -cotx + c[/TEX]
8. [TEX]\int{}^{}e^xdx = e^x + c[/TEX]
9. [TEX]\int{}^{}a^xdx = \frac{a^x}{lna} + c (0<a\not=-1)[/TEX]
Các tính chất của nguyên hàm
1. [TEX]\int{}^{}[f(x) \pm g(x)]dx = \int{}^{}f(x)dx \pm \int{}^{}g(x)dx[/TEX]
2. [TEX]\int{}^{}k(f(x)dx) = k\int{}^{}f(x)dx[/TEX]
3. Nếu [TEX]\int{}^{}f(x)dx = F(x) + c[/TEX]
thì [TEX]\int{}^{}f(u)du = F(u) + c[/TEX]
2. [TEX]\int{}^{}k(f(x)dx) = k\int{}^{}f(x)dx[/TEX]
3. Nếu [TEX]\int{}^{}f(x)dx = F(x) + c[/TEX]
thì [TEX]\int{}^{}f(u)du = F(u) + c[/TEX]
Dựa vào tính chất 3 ta có bảng nguyên hàm sau:
Bảng nguyên hàm 2: Giống bảng nguyên hàm 1 nhưng thay toàn bộ biến x và dx thành u và du (với u = u(x)) :|
Xét [TEX]u = ax + b \Rightarrow du = adx[/TEX]
:-SSBảng nguyên hàm 3:-SS
1. [TEX]\int{}^{}(ax+b)^ndx = \frac{1}{a}\frac{(ax+b)^n}{n+1} + c[/TEX]
2. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{ax+b}dx = \frac{1}{a}ln|ax+b| + c[/TEX]
3. [TEX]\int{}^{}sin(ax+b)dx = -\frac{1}{a}cos(ax+b) + c[/TEX]
4. [TEX]\int{}^{}cos(ax+b)dx = \frac{1}{a}sin(ax+b) + c[/TEX]
5. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{cos^2(ax+b)}dx = \frac{1}{a}tan(ax+b) + c[/TEX]
6. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{sin^2(ax+b)}.dx = -\frac{1}{a}cot(ax+b) + c[/TEX]
7. [TEX]\int{}^{}e^{ax+b}.dx = \frac{1}{a}e^{ax+b} + c[/TEX]
8. [TEX]\int{}^{}c^{ax+b}.dx = \frac{1}{a}\frac{c^{ax+b}}{lnc} + c' (c\not=-1)[/TEX]
2. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{ax+b}dx = \frac{1}{a}ln|ax+b| + c[/TEX]
3. [TEX]\int{}^{}sin(ax+b)dx = -\frac{1}{a}cos(ax+b) + c[/TEX]
4. [TEX]\int{}^{}cos(ax+b)dx = \frac{1}{a}sin(ax+b) + c[/TEX]
5. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{cos^2(ax+b)}dx = \frac{1}{a}tan(ax+b) + c[/TEX]
6. [TEX]\int{}^{}\frac{1}{sin^2(ax+b)}.dx = -\frac{1}{a}cot(ax+b) + c[/TEX]
7. [TEX]\int{}^{}e^{ax+b}.dx = \frac{1}{a}e^{ax+b} + c[/TEX]
8. [TEX]\int{}^{}c^{ax+b}.dx = \frac{1}{a}\frac{c^{ax+b}}{lnc} + c' (c\not=-1)[/TEX]
Phương pháp đổi biến số và tích phân từng phần mình không đề cập đến vì ABC (Ai Chả Biết)
o=>Phương pháp đổi biến đặc biệto=>
Dạng 1
Dạng 2
[TEX]I = \int\limits_{a}^{b}f(x)dx[/TEX]
trong đó f(x) chứa [TEX]\sqrt{k^2 + x^2}[/TEX] hay [TEX] \frac{1}{k^2 + x^2}[/TEX]
Đặt [TEX]x = ktant [/TEX]; [TEX]t\in(-\frac{\pi}{2} ; \frac{\pi}{2})[/TEX]
Dạng 3
[TEX]I = \int\limits_{a}^{b}{\frac{1}{\sqrt{x^2 + k}}dx[/TEX] [TEX]( k \in R)[/TEX]
Đặt [TEX]t = x + \sqrt{x^2 + k}[/TEX] ( dạng này luôn ra [TEX]\frac{dt}{t})[/TEX]
Dạng 4
Dạng 5
[TEX]I = \int\limits_{0}^{\pi}{x.f(sinx)dx[/TEX]
Đặt [TEX]x = \pi - t[/TEX]
Dạng 6
[TEX]I = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}f(sinx)dx[/TEX]
Đặt [TEX]x = \frac{\pi}{2} - t[/TEX]
[TEX]\Rightarrow I = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}f(cosx)dx = J[/TEX]
Tính được I + J \Rightarrow I
Dạng 7
[TEX]I = \int\limits_{a}^{b}ln[f(x)]dx[/TEX]
với f(x) là hàm số lượng giác
Đặt [TEX]x = a+b - t[/TEX]
†Chém vài bài nào †
Dạng 1
[TEX]I = \int\limits_{a}^{b}f(x)dx[/TEX]
trong đó [TEX]f(x)[/TEX] chứa [TEX]\sqrt{k^2 - x^2}[/TEX]
Đặt [TEX]x = ksint[/TEX] ; [TEX]t\in[-\frac{\pi}{2} ; \frac{\pi}{2}][/TEX]
trong đó [TEX]f(x)[/TEX] chứa [TEX]\sqrt{k^2 - x^2}[/TEX]
Đặt [TEX]x = ksint[/TEX] ; [TEX]t\in[-\frac{\pi}{2} ; \frac{\pi}{2}][/TEX]
Dạng 2
[TEX]I = \int\limits_{a}^{b}f(x)dx[/TEX]
trong đó f(x) chứa [TEX]\sqrt{k^2 + x^2}[/TEX] hay [TEX] \frac{1}{k^2 + x^2}[/TEX]
Đặt [TEX]x = ktant [/TEX]; [TEX]t\in(-\frac{\pi}{2} ; \frac{\pi}{2})[/TEX]
Dạng 3
[TEX]I = \int\limits_{a}^{b}{\frac{1}{\sqrt{x^2 + k}}dx[/TEX] [TEX]( k \in R)[/TEX]
Đặt [TEX]t = x + \sqrt{x^2 + k}[/TEX] ( dạng này luôn ra [TEX]\frac{dt}{t})[/TEX]
Dạng 4
[TEX]I = \int\limits_{-a}^{a}f(x)dx[/TEX]
với a>0 và f(x) chẵn hay lẻ
[TEX]I = \int\limits_{-a}^{a}\frac{g(x)}{b^x + 1}dx[/TEX]
(g(x) chẵn)
Đặt [TEX]x = -t[/TEX]
với a>0 và f(x) chẵn hay lẻ
[TEX]I = \int\limits_{-a}^{a}\frac{g(x)}{b^x + 1}dx[/TEX]
(g(x) chẵn)
Đặt [TEX]x = -t[/TEX]
Dạng 5
[TEX]I = \int\limits_{0}^{\pi}{x.f(sinx)dx[/TEX]
Đặt [TEX]x = \pi - t[/TEX]
Dạng 6
[TEX]I = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}f(sinx)dx[/TEX]
Đặt [TEX]x = \frac{\pi}{2} - t[/TEX]
[TEX]\Rightarrow I = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}f(cosx)dx = J[/TEX]
Tính được I + J \Rightarrow I
Dạng 7
[TEX]I = \int\limits_{a}^{b}ln[f(x)]dx[/TEX]
với f(x) là hàm số lượng giác
Đặt [TEX]x = a+b - t[/TEX]
†Chém vài bài nào †
[TEX]1/\int{}^{}{\frac{1}{(sinx + cosx)^2}dx [/TEX]
DONE
[TEX]2/ \int{}^{}{\frac{1}{cos^3x}dx [/TEX]
DONE
[TEX]3/ \int{}^{}{\frac{1}{sin^3x}dx [/TEX]
DONE
[TEX]4/\int{}^{}{tan^3xdx [/TEX]
DONE
[TEX]5/\int{}^{}{\frac{sin(x+\frac{\pi}{4})}{sinx - cosx +2}dx[/TEX]
DONE
[TEX]6/\int{}^{}{\frac{sin^3x}{1+cos2x}}dx[/TEX]
DONE
[TEX]7/\int{}^{}{\frac{lnx}{\sqrt{x}}dx[/TEX]
DONE
[TEX]8/\int{}^{}{\frac{1}{\sqrt{x^2-x-1}}}dx[/TEX]
DONE
[TEX]9/\int{}^{}{\frac{1}{2 - cos^2x}dx[/TEX]
DONE
[TEX]10/\int\limit_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}{\frac{cos^6x}{sin^4x}}dx[/TEX]
DONE
BÀI NÀO LÀM RỒI SẼ CÓ CHỮ "DONE" Ở BÊN CẠNH
Last edited by a moderator: