- 27 Tháng hai 2017
- 3,619
- 3,889
- 718
- 21
- Hải Dương
- THPT Nguyễn Trãi
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Mem trên 4rum đã sẵn sàng để yêu lý chưa ?
Lý không phải là 1 môn học khó khăn đâu nha
Chỉ cần các bạn nhớ công thức vs cả nắm chắc lý thuyết là ok
Nay thấy topic lớp 8 với lớp 10 "ra lò" nay mik cũng ra topic ôn tập lớp 9 nha ( các mem từ lớp 9 trở lên)
Về nội quy thì như của topic lớp 8 và lớp 10,11 nha
Còn hoạt động
Đây là lý thuyết phần điện 9 trc ( theo mik thì cái này quan trọng trong kì I)
MÔN: Vật lý 9
Chương I Điện học
A- Kiến thức cần nhớ
1- Định luật Ôm
"Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây "
Công thức: [tex]I=\frac{U}{R}[/tex]
Trong đó : I cường độ dòng điện
R điện trở dây dẫn
U hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây
2- Điện trở của dây dẫn
Trị số [tex]R=\frac{U}{I}[/tex] không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở dây dẫn đó
v Chú ý :
- Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó
- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn
II- Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp
1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch nối tiếp (R1 nt R2 nt R3)
§ Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm [tex]Im=I1=I1=I3[/tex]
§ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế 2 đầu các điện trở
[tex]Um=U1+U2+U3[/tex]
2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng điện trở các điện trở hợp thành
[tex]Rm=R1+R2+R3+Rn[/tex]
3/Hệ quả
-Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở của điện trở đó [tex]\frac{U1}{U2}=\frac{R1}{R2}[/tex]
- Công thức tắt để tính hiệu điện thế 2 đầu điện trở
( chỉ xét R1 nt R2)
[tex]U1=\frac{R1}{R1+R2}.U12[/tex]
( có thể chứng minh đc )
III Định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc song song
Xét mạch gòm R1//R2//R3
1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch gồm các điện trở song song
+) Cường độ dòng điện trong mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng cường độ dòng điện ở các mạch rẽ
[tex]I1+I2+I3=Im[/tex]
+) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế 2 đầu mỗi mạch [tex]U1=U2=U3=Um[/tex]
2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song
Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ
[tex]\frac{1}{Rtđ}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}[/tex]
3/Hệ quả
§ Mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song thì [tex]Rtđ= \frac{R1.R2}{R1+R2}[/tex]
§ Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó [tex]\frac{I1}{I2}=\frac{R2}{R1}[/tex]
§ Công thức tính cường độ dòng điện qua điện trở trong mạch song song [tex]I1= \frac{R2}{R1+R2}.I12[/tex]
Lý không phải là 1 môn học khó khăn đâu nha
Chỉ cần các bạn nhớ công thức vs cả nắm chắc lý thuyết là ok
Nay thấy topic lớp 8 với lớp 10 "ra lò" nay mik cũng ra topic ôn tập lớp 9 nha ( các mem từ lớp 9 trở lên)
Về nội quy thì như của topic lớp 8 và lớp 10,11 nha
Còn hoạt động
- Lí thuyết sẽ đăng 2 ngày 1 lần.
- Bài tập đăng ở topic sau đó thì các bạn làm và mik sẽ up đáp án ( sau 1 ngày )
Đây là lý thuyết phần điện 9 trc ( theo mik thì cái này quan trọng trong kì I)
MÔN: Vật lý 9
Chương I Điện học
A- Kiến thức cần nhớ
1- Định luật Ôm
"Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây "
Công thức: [tex]I=\frac{U}{R}[/tex]
Trong đó : I cường độ dòng điện
R điện trở dây dẫn
U hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây
2- Điện trở của dây dẫn
Trị số [tex]R=\frac{U}{I}[/tex] không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở dây dẫn đó
v Chú ý :
- Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó
- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn
II- Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp
1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch nối tiếp (R1 nt R2 nt R3)
§ Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm [tex]Im=I1=I1=I3[/tex]
§ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế 2 đầu các điện trở
[tex]Um=U1+U2+U3[/tex]
2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng điện trở các điện trở hợp thành
[tex]Rm=R1+R2+R3+Rn[/tex]
3/Hệ quả
-Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở của điện trở đó [tex]\frac{U1}{U2}=\frac{R1}{R2}[/tex]
- Công thức tắt để tính hiệu điện thế 2 đầu điện trở
( chỉ xét R1 nt R2)
[tex]U1=\frac{R1}{R1+R2}.U12[/tex]
( có thể chứng minh đc )
III Định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc song song
Xét mạch gòm R1//R2//R3
1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch gồm các điện trở song song
+) Cường độ dòng điện trong mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng cường độ dòng điện ở các mạch rẽ
[tex]I1+I2+I3=Im[/tex]
+) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế 2 đầu mỗi mạch [tex]U1=U2=U3=Um[/tex]
2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song
Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ
[tex]\frac{1}{Rtđ}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}[/tex]
3/Hệ quả
§ Mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song thì [tex]Rtđ= \frac{R1.R2}{R1+R2}[/tex]
§ Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó [tex]\frac{I1}{I2}=\frac{R2}{R1}[/tex]
§ Công thức tính cường độ dòng điện qua điện trở trong mạch song song [tex]I1= \frac{R2}{R1+R2}.I12[/tex]
Last edited: