Hóa 8 [Topic] Hóa học lí thú - Vừa học vừa chơi, không lo mất gốc!

Status
Không mở trả lời sau này.

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Vâng, câu cuối ngay đây ạ!
Câu hỏi số 10: Hóa học và đời sống tâm linh nè! ^^ :)
Hiện tượng ma trơi là do :
Trong xương và não người có nhiều photpho, sau khi chết, các vi khuẩn sẽ phân hủy xác và sinh ra photphin (PH3) và điphotphin (P2H4). PH3 chỉ có thể bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ 150 độ C, tuy nhiên, do có lẫn P2H4 nên cả hai sẽ tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
Ở nghĩa địa, những chất độc hại này len lỏi theo đất thoát ra và bốc cháy ngay khi tiếp xúc với không khí trên mặt đất. Đó chính là nguyên nhân tạo nên ngọn lửa đốm xanh. Phản ứng hóa học này xuất hiện cả ngày lẫn đêm, tuy nhiên ánh sáng ban ngày làm ta không nhìn thấy được, mà chỉ có thể hiện rõ vào ban đêm.
giai-thich-hien-tuong-ma-troi-la-gi.jpg

các em hãy cho biết hóa trị của P trong hai hợp chất nói trên! :D
 

thuyduongc2tv

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tám 2017
983
1,050
189
20
Hà Nội
Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
Vâng, câu cuối ngay đây ạ!
Câu hỏi số 10: Hóa học và đời sống tâm linh nè! ^^ :)
Hiện tượng ma trơi là do :
Trong xương và não người có nhiều photpho, sau khi chết, các vi khuẩn sẽ phân hủy xác và sinh ra photphin (PH3) và điphotphin (P2H4). PH3 chỉ có thể bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ 150 độ C, tuy nhiên, do có lẫn P2H4 nên cả hai sẽ tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
Ở nghĩa địa, những chất độc hại này len lỏi theo đất thoát ra và bốc cháy ngay khi tiếp xúc với không khí trên mặt đất. Đó chính là nguyên nhân tạo nên ngọn lửa đốm xanh. Phản ứng hóa học này xuất hiện cả ngày lẫn đêm, tuy nhiên ánh sáng ban ngày làm ta không nhìn thấy được, mà chỉ có thể hiện rõ vào ban đêm.
giai-thich-hien-tuong-ma-troi-la-gi.jpg

các em hãy cho biết hóa trị của P trong hai hợp chất nói trên! :D
em nghĩ là 3 với 2
 
  • Like
Reactions: NHOR and realme427

Chi 054

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2018
300
413
76
19
Hà Tĩnh
THCS Lam Kiều
Vâng, câu cuối ngay đây ạ!
Câu hỏi số 10: Hóa học và đời sống tâm linh nè! ^^ :)
Hiện tượng ma trơi là do :
Trong xương và não người có nhiều photpho, sau khi chết, các vi khuẩn sẽ phân hủy xác và sinh ra photphin (PH3) và điphotphin (P2H4). PH3 chỉ có thể bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ 150 độ C, tuy nhiên, do có lẫn P2H4 nên cả hai sẽ tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
Ở nghĩa địa, những chất độc hại này len lỏi theo đất thoát ra và bốc cháy ngay khi tiếp xúc với không khí trên mặt đất. Đó chính là nguyên nhân tạo nên ngọn lửa đốm xanh. Phản ứng hóa học này xuất hiện cả ngày lẫn đêm, tuy nhiên ánh sáng ban ngày làm ta không nhìn thấy được, mà chỉ có thể hiện rõ vào ban đêm.
giai-thich-hien-tuong-ma-troi-la-gi.jpg

các em hãy cho biết hóa trị của P trong hai hợp chất nói trên! :D
PH3 hóa trị của P là III
P2H4 hóa trị của P là......(cái này e ko biết)........:p
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: NHOR

Nguyễn Thành Nghĩa

Cao thủ Vật lí
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
677
534
194
18
Quảng Ngãi
THCS
Vâng, câu cuối ngay đây ạ!
Câu hỏi số 10: Hóa học và đời sống tâm linh nè! ^^ :)
Hiện tượng ma trơi là do :
Trong xương và não người có nhiều photpho, sau khi chết, các vi khuẩn sẽ phân hủy xác và sinh ra photphin (PH3) và điphotphin (P2H4). PH3 chỉ có thể bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ 150 độ C, tuy nhiên, do có lẫn P2H4 nên cả hai sẽ tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
Ở nghĩa địa, những chất độc hại này len lỏi theo đất thoát ra và bốc cháy ngay khi tiếp xúc với không khí trên mặt đất. Đó chính là nguyên nhân tạo nên ngọn lửa đốm xanh. Phản ứng hóa học này xuất hiện cả ngày lẫn đêm, tuy nhiên ánh sáng ban ngày làm ta không nhìn thấy được, mà chỉ có thể hiện rõ vào ban đêm.
giai-thich-hien-tuong-ma-troi-la-gi.jpg

các em hãy cho biết hóa trị của P trong hai hợp chất nói trên! :D
P có hóa trị III trong PH3
Còn hóa trị của P trong P2H4 thì em ko biết (hình như P2H4 là hợp chất hữu cơ thì phải)
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Vâng, hóa trị của P trong hc PH3 chắc chắn là III roài...
Nhưng mà P trong P2H4 thì chị vẫn chưa đủ trình để lí giải (vì theo lí thuyết, P chỉ có hóa trị V và III), có lẽ làm khó các em rồi, xin mời cố vấn môn hóa học
@Hồng Nhật @phamthimai146 anh chị có thể giải thích giúp em không ạ?
131px-Diphosphan.svg.png

Cho e hỏi tại sao phần liên kết với H lại viết bằng nét đứt ạ???
 

Chi 054

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2018
300
413
76
19
Hà Tĩnh
THCS Lam Kiều
Vâng, hóa trị của P trong hc PH3 chắc chắn là III roài...
Nhưng mà P trong P2H4 thì chị vẫn chưa đủ trình để lí giải (vì theo lí thuyết, P chỉ có hóa trị V và III), có lẽ làm khó các em rồi, xin mời cố vấn môn hóa học
@Hồng Nhật @phamthimai146 anh chị có thể giải thích giúp em không ạ?
131px-Diphosphan.svg.png

Cho e hỏi tại sao phần liên kết với H lại viết bằng nét đứt ạ???
Kết quả chị ưi???
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Phần A:
@Nguyễn Thành Nghĩa : 4 đ
@Đoan Nhi427: 7đ
@Riana Arika : 2 đ
@Nhok Ko tên: 4,5 đ
@B.N.P.Thảo: 3 đ
@Hồ Nhi : 3 đ
@hoa du : 0,5đ
Tổng kết phần B:
@Nguyễn Thành Nghĩa 21đ
@Đoan Nhi427 17 đ
@Chi 054
@Riana Arika
@B.N.P.Thảo
@Hyouka Yume To Hazakura

Tổng ngày 11/8
@Nguyễn Thành Nghĩa : 25đ
@Đoan Nhi427 : 24đ
@Chi 054
@Riana Arika 7 đ
@Nhok Ko tên 4,5đ
@B.N.P.Thảo
@Hyouka Yume To Hazakura : 4đ
@Hồ Nhi
@hoa du :

Chúc các em ngủ ngon! ^^ g9
 
Last edited:

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Vâng, hóa trị của P trong hc PH3 chắc chắn là III roài...
Nhưng mà P trong P2H4 thì chị vẫn chưa đủ trình để lí giải (vì theo lí thuyết, P chỉ có hóa trị V và III), có lẽ làm khó các em rồi, xin mời cố vấn môn hóa học
@Hồng Nhật @phamthimai146 anh chị có thể giải thích giúp em không ạ?
131px-Diphosphan.svg.png

Cho e hỏi tại sao phần liên kết với H lại viết bằng nét đứt ạ???
trong P2H4 thì P vẫn có hóa trị là III các nhé!!! :D
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
anh em thắc mắc là P2H4 thì H cũ hóa trị I ạ
tất nhiên rồi em, không phải trong P2H4, mà là trong MỌI HỢP CHẤT, hidro chỉ có thể có hóa trị 1 mà thôi, do đó, người ta dùng H là căn cứ để xác định hóa trị của các nguyên tố còn lại.
Nguyên tố X liên kết được với n hóa trị H thì sẽ có có hóa trị là n
 

Riana Arika

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2018
433
334
66
Thái Nguyên
Trường đại học quốc tế Nhật Bản - IUJ , Tokyo
tất nhiên rồi em, không phải trong P2H4, mà là trong MỌI HỢP CHẤT, hidro chỉ có thể có hóa trị 1 mà thôi, do đó, người ta dùng H là căn cứ để xác định hóa trị của các nguyên tố còn lại.
Nguyên tố X liên kết được với n hóa trị H thì sẽ có có hóa trị là n
Chị ơi e hơi thắc mắc cái điểm tổng kết thì dùng để làm j ạ>
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom