topic đố vui sinh học

  • Thread starter hoahuongduong93
  • Ngày gửi
  • Replies 921
  • Views 118,799

Status
Không mở trả lời sau này.
L

ly94

5. con gì?
contrung2.jpg
[/QUOTE]
kiến lửa
///////////////////////////////////////////////
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

câu 5 : kiến cán lá
...................................
sai ùi:)

1, Để di chuyển và phân đôi dễ dàng
,
^^đúng

kiến lửa
///////////////////////////////////////////////[/QUOTE]
đúng r`:)
còn mấy câu nữa;;)
2. tại sao ở các tế bào gan, tim, cơ ngực có nhiều ti thể hơn so với các tế bào ở cơ quan khác?
3. vi khuẩn E.Coli khác vi khuẩn lam ở điểm nào?
4. vì sao thành xenlulozo rất vững chắc?
 
C

camnhungle19

2, Các tế bào gan, tim, cơ ngực thường xuyên vận động, co bóp nhiều nên cần có nguồn năng lượng ATP do ti thể cung cấp --> chúng có nhiều ti thể. :)

3, vi khuẩn lam có khả năng quang hợp còn ecoli thì ko.

4, - Xenlulozo là chất trùng hợp của nhiều đơn phân cùng lọai là glucozo.
Các đơn phân này nối với nhau bằng lien kết 1β_4  sự đan xen một “sấp” một “ngửa” nằm như dải băng duỗi thẳng , không có sự phân nhánh .
- Nhờ cấu trúc này các liên kết Hidro giữa các phân tử nằm song song với nhau, bó dài dưới dạng vi sợi, các sợi này không hòa tan và sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ tạo nên một cấu trúc dai và chắc .
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

2, Các tế bào gan, tim, cơ ngực thường xuyên vận động, co bóp nhiều nên cần có nguồn năng lượng ATP do ti thể cung cấp --> chúng có nhiều ti thể. :)

3, vi khuẩn lam có khả năng quang hợp còn ecoli thì ko.

4, - Xenlulozo là chất trùng hợp của nhiều đơn phân cùng lọai là glucozo.
Các đơn phân này nối với nhau bằng lien kết 1β_4  sự đan xen một “sấp” một “ngửa” nằm như dải băng duỗi thẳng , không có sự phân nhánh .
- Nhờ cấu trúc này các liên kết Hidro giữa các phân tử nằm song song với nhau, bó dài dưới dạng vi sợi, các sợi này không hòa tan và sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ tạo nên một cấu trúc dai và chắc .
đúng hết rùi:D

tiếp;)
1. tại sao nói nước là một loại dung môi tốt?
2. một ng`nặng 60kg, hỏi cơ thể ng` ấy cần đc cung cấp bao nhiêu lít nước mỗi ngày?
3. vì sao cơm càng nhai càng ngọt?
4. vì sao phân xanh đc ng` ta dùng để cải tạo đất đai?
5. con gì?
chim.jpg
 
C

camnhungle19

Câu 1: Vì nước là một chất phân cực, nước có tính tương hợp sinh học cao.
Câu 3: Vì emzim trong tuyến nước bọt sẽ chuyển hóa một phần tinh bột thành đường --> ngọt

Hic, mới được chừng đó thôi ạh !! :(
 
L

ly94

đúng hết rùi:D

tiếp;)
2. một ng`nặng 60kg, hỏi cơ thể ng` ấy cần đc cung cấp bao nhiêu lít nước mỗi ngày?
3. vì sao cơm càng nhai càng ngọt?
3. vì sao cơm càng nhai càng ngọt?
vì trong cơm có chứ tinh bột(từ gạo) nhanh chóng chuyển hóa thành đường nhờ dịch vị (từ tuyến nước bọt). Vì vậy càng nhai kỹ cơm ta càng thấy vị ngọt.
2. một ng`nặng 60kg, hỏi cơ thể ng` ấy cần đc cung cấp bao nhiêu lít nước mỗi ngày?
cần 1,6 lít nước+900ml nước giải khát( đoán mò ko bít có đúng không)
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

Câu 1: Vì nước là một chất phân cực, nước có tính tương hợp sinh học cao.
Câu 3: Vì emzim trong tuyến nước bọt sẽ chuyển hóa một phần tinh bột thành đường --> ngọt

Hic, mới được chừng đó thôi ạh !! :(
đúng
đúng hết rùi:D

tiếp;)
2. một ng`nặng 60kg, hỏi cơ thể ng` ấy cần đc cung cấp bao nhiêu lít nước mỗi ngày?
3. vì sao cơm càng nhai càng ngọt?
3. vì sao cơm càng nhai càng ngọt?
vì trong cơm có chứ tinh bột(từ gạo) nhanh chóng chuyển hóa thành đường nhờ dịch vị (từ tuyến nước bọt). Vì vậy càng nhai kỹ cơm ta càng thấy vị ngọt.
2. một ng`nặng 60kg, hỏi cơ thể ng` ấy cần đc cung cấp bao nhiêu lít nước mỗi ngày?
cần 1,6 lít nước+900ml nước giải khát( đoán mò ko bít có đúng không)
lôi
3, đúng
4 đoán mò hả;;) hỏi mỗi nước lôi giải khát ra đây làm gì=P~;))
nói chung cần 2-3 lít nước:)
vịt trời (mò đấy hem bít dúng không)
....................................
sai:)

còn câu 4, 5 nữa;;)
 
C

camnhungle19

4. vì sao phân xanh đc ng` ta dùng để cải tạo đất đai?
5. con gì?
http://www.khoahoc.com.vn/photos/ima...05/28/chim.jpg

4, vì phân xanh không chứa chất hóa học chất độc hai cho môi trường--> ko làm chua đất trồng(ko làm cho đất bạc màu trong quá trình sử dụng nhiều).
đồng thời phân xanh cũng chứa nhiều N, P, K cung cấp dinh dưỡng cho đất.

5, chim lặn Alaotra Madagascar đã tuyệt chủng;;)
Vất vả thật ;))
 
Last edited by a moderator:
T

thanchetgoiemlasuphu93



4, vì phân xanh không chứa chất hóa học chất độc hai cho môi trường--> ko làm chua đất trồng(ko làm cho đất bạc màu trong quá trình sử dụng nhiều).
đồng thời phân xanh cũng chứa nhiều N, P, K cung cấp dinh dưỡng cho đất.

5, chim lặn Alaotra Madagascar đã tuyệt chủng;;)
Vất vả thật ;))
4, thiếu:)
vì phân xanh chứa một lượng lớn chất dinh dưỡng, sau khi đc phân huỷ chúng tạo thành một lượng lớn chất mùn màu đen, làm đất tơi xốp, kết dính các hạt đất, cát lại giúp cải thiện kết cấu đất;)
5. đúng;))
vất vả cho em quả;))

tiếp:D
1. cấu trúc khảm là gì?
2. đuôi của con rắn chuông phát ra đc là do đâu?:-?
3. khi chẻ rau muống ra, nếu ngâm vào nước thì sẽ cong đi, cơ sở khoa học của hiện tượng trên là gì?;;)
4. tại sao trên màng tế bào có các lỗ nhỏ?
5. tại sao chim đực thường đẹp hơn chim cái?
6. con gì;;)
nature2.jpg
 
S

sasukecoldly

5. tại sao chim đực thường đẹp hơn chim cái?
Chim đực đẹp hơn chim cái vì để thu hút chim cái đến với mình !!
:D:D:D
 
C

camnhungle19

1,Cấu trúc khảm được cấu tạo chủ yếu từ lớp kép photpholipit, trên đó có điểm thêm các phân tử protein va các phân tử khác.

2, Vỏ ngoài đuôi rắn là màng chất sừng vây thành một cái xoang rỗng, màng sừng trong xoang ngăn thành hai cái bong bóng. Nhờ có sự di chuyển qua lại của luồng không khí, nên bong bóng rỗng phát ra âm thanh từng hồi, từng hồi một.

6, con cò ở châu Phi
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

5. tại sao chim đực thường đẹp hơn chim cái?
Chim đực đẹp hơn chim cái vì để thu hút chim cái đến với mình !!
:D:D:D
đúng;)

1,Cấu trúc khảm được cấu tạo chủ yếu từ lớp kép photpholipit, trên đó có điểm thêm các phân tử protein va các phân tử khác.

2, Vỏ ngoài đuôi rắn là màng chất sừng vây thành một cái xoang rỗng, màng sừng trong xoang ngăn thành hai cái bong bóng. Nhờ có sự di chuyển qua lại của luồng không khí, nên bong bóng rỗng phát ra âm thanh từng hồi, từng hồi một.

6, con cò ở châu Phi
đúng r`:D

còn 3, 4 nữa;;)
 
A

atom_bomb

3. Rau muống khi chẻ ra ngâm vào nước cong vì nó bị ngấm nước dẫn đến lượng nước ở các bộ phận ko đồng đều( kiểu giống tôm bị luộc ,rán chín):))
4. để tế bào có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng hoặc đào thải các chất cặn bã ra khỏi TB
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

3. Rau muống khi chẻ ra ngâm vào nước cong vì nó bị ngấm nước dẫn đến lượng nước ở các bộ phận ko đồng đều( kiểu giống tôm bị luộc ,rán chín):))
4. để tế bào có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng hoặc đào thải các chất cặn bã ra khỏi TB
sai r` em:D
 
O

ooookuroba

Câu 4: Trên màng tế bào thường có các lỗ nhỏ vì để vận chuyển chất vào ra tế bào (do các chất này có thể là các ion, các chất phân cực, chất độc hoặc các chất có kích thước lớn không thể thấm trực tiếp qua màng tế bào).
Câu 3: Khi ngâm rau vào nước, nồng độ các chất hòa tan trong rau là lớn hơn môi trường nước bên ngoài. Nên nước sẽ đi từ môi trường ngoài vào môi trường bên trong rau. Nhưng do rau là loại thân rỗng ở trong.Mà lớp biểu bì bên ngoài lại bị hóa cutin (không thấm nước). Do đó nước không thể đi vào từ lớp biểu bì bên ngoài (lớp màu xanh) mà nước sẽ đi vào các tế bào ở phía trong thân trước. Khi đó các tế bào bên trong hút nhiều nước và trương lên.Trong khi đó các tế bào lớp biểu bì bên ngoài hút được ít nước hơn . Sự chênh lệch về thể tích này khiến lớp tế bào bên trong tạo một áp lực lên lớp tế bào bên ngoài dẫn đến hiện tượng rau muốn bị cong đi (chả biết đúng không nữa)
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

Câu 4: Trên màng tế bào thường có các lỗ nhỏ vì để vận chuyển chất vào ra tế bào (do các chất này có thể là các ion, các chất phân cực, chất độc hoặc các chất có kích thước lớn không thể thấm trực tiếp qua màng tế bào).
Câu 3: Khi ngâm rau vào nước, nồng độ các chất hòa tan trong rau là lớn hơn môi trường nước bên ngoài. Nên nước sẽ đi từ môi trường ngoài vào môi trường bên trong rau. Nhưng do rau là loại thân rỗng ở trong.Mà lớp biểu bì bên ngoài lại bị hóa cutin (không thấm nước). Do đó nước không thể đi vào từ lớp biểu bì bên ngoài (lớp màu xanh) mà nước sẽ đi vào các tế bào ở phía trong thân trước. Khi đó các tế bào bên trong hút nhiều nước và trương lên.Trong khi đó các tế bào lớp biểu bì bên ngoài hút được ít nước hơn . Sự chênh lệch về thể tích này khiến lớp tế bào bên trong tạo một áp lực lên lớp tế bào bên ngoài dẫn đến hiện tượng rau muốn bị cong đi (chả biết đúng không nữa)
4. đúng
3. đó là do các protein xuyên suốt chiều dày của màng tế bào:)

tiếp:D
1. nồng độ sunfat trong tế bào quả cầu thận cao gấp bao nhiêu lần so với trong máu?
2. số lượng ti thể và lạp thể trong tế bào gia tăng bằng cách nào?
3. lưới nội chất hạt phát triển mạnh ở những loại tế bào nào?
4. tảo hok có rễ thì nó hấp thụ các chất bằng cách nào?
5. con gì;;)
5091.jpg
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom