M
miyu1994
Trong Oxy, hãy xác định toạ độ các đỉnh của tam giác ABC vuông cân tại A. Biết rằng cạnh huyền nằm trên đường (d): x+7y-31=0, N(7;7) thuộc AC, M(2;-3) thuộc Ab và nằm ngoài AB.
Trong Oxy, hãy xác định toạ độ các đỉnh của tam giác ABC vuông cân tại A. Biết rằng cạnh huyền nằm trên đường (d): x+7y-31=0, N(7;7) thuộc AC, M(2;-3) thuộc Ab và nằm ngoài AB.
Biến đổi tương đương:[tex]\sqrt{3}\left(sin 2x + sin x \right)- cos 2x + cos x - 4 = 0 (1)[/tex]
Biến đổi tương đương:
[tex](1)\Leftrightarrow (\sqrt{3}sin2x-cos2x)+(\sqrt{3}sinx+cosx)=4[/tex]
[tex]\Leftrightarrow (\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x)+(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+\frac{1}{2}cosx)=2[/tex]
[tex]\Leftrightarrow sin(2x-\frac{\pi }{6})+sin(x+\frac{\pi }{6})=2\Leftrightarrow \{sin(2x-\frac{\pi }{6})=1 \\ sin(x+\frac{\pi }{6})=1[/tex]
Bạn tự giải tiếp nha!
ở trêm chỉ là chuyển vế và nhómphương pháp này là pp gì vậy bạn, bạn nói 1 cách tổng quát đc k?
ở trêm chỉ là chuyển vế và nhóm
rồi chia cho 2
đến đây sử dụng công thức sina+ sinb = 2 sin(a+b)/2 cox(a+b)/2
mà bạn!!!!!!
đâu có pp tổng quát đâu!!
ý mình là chỗ này này bạn
![]()
Đây là phương trình lượng giác cơ bản mà bạn.ý mình là chỗ này này bạn
![]()
sẵn hộ mình câu này luôn nhé.
[TEX]\int_{0}^{3ln2}\frac{dx}{(\sqrt[3]{e^x}+2)^2}[/TEX]
mình đổi biến số và đưa về đc là [TEX]\int_{1}^{2}\frac{3}{t(t+2)^2}[/TEX]
đến đây thì bí, thử đồng nhất thức nhưng mà k được rồi ( có thể sai chỗ nào đó)
[tex]\int_{}^{}\frac{dt}{t(t+2)^2}= \int_{}^{}\frac{dt}{4t}-\int_{}^{}\frac{(\frac{t}{4}+1)dt}{t+2}[/TEX]
gọi đt cân tìm là (d) , do (d)// với [TEX]\Delta[/TEX] => VTCP của d là (1;4;-2)Đề tiếp theo![]()
2. Trong không gian [TEX]Oxyz[/TEX] cho các đường thẳng [TEX]{d_1}:\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{z}{1}{\text{ , }}{d_2}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 2}} = \frac{{z - 4}}{3}[/TEX] . Viết phương trình đường [TEX]d[/TEX] cắt cả hai đường thẳng [TEX]d_1,d_2[/TEX] đồng thời song song với đường thẳng [TEX]\Delta :\frac{{x - 4}}{1} = \frac{{y - 7}}{4} = \frac{{z - 3}}{{ - 2}}[/TEX]
]
Đề tiếp theo![]()
1. Giải phương trình:
[TEX]2({x^2} + 1) = 5\sqrt {{x^4} + {x^2} + 1} [/TEX]
Đề tiếp theo![]()
Câu IV. Cho hình lặng trụ tam giác đều [TEX]ABC.A'B'C'[/TEX] có cạnh đáy bằng [TEX]a[/TEX]. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng[TEX] AB [/TEX]và [TEX]A'C[/TEX] bằng [TEX]\frac{{a\sqrt {15} }}{5}[/TEX]. Tính thể tích của khối lăng trụ.
Giải hệ d và (E) tìm được A(4;0); B(0;3) tìm được đoạn AB=5=> d(C;AB)=12/5.(1)
Câu VIa.
1. Trong mặt phẳng tọa độ [TEX]Oxy[/TEX] cho elip [TEX](E): \frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1[/TEX] và đường thẳng [TEX]d:3x + 4y - 12 = 0[/TEX] . Chứng minh rằng đường thẳng [TEX]d[/TEX] cắt elip [TEX](E)[/TEX] tại hai điểm [TEX]B[/TEX] phân biệt. Tìm điểm [TEX]C \in (E)[/TEX] sao cho tam giác [TEX]ABC[/TEX] có diện tích bằng [TEX]6[/TEX]
Sai luôn ở cái chỗ màu xanh rùi em!.......................................e thử làm câu này nhé,sai chỗ nào mọi ng` chỉ giùm ^^
Ta có d(AB,A'C)=AA'
S_ABC=[TEX]\frac{a^2\sqrt{3}}{4}.[/TEX]
\Rightarrow V_lăngtrụ = AA'.S_ABC=[TEX]\frac{a^3sqrt{45}}{20}[/TEX]
a giải thích vì sao sai đc ko ạ ^^Sai luôn ở cái chỗ màu xanh rùi em!.......................................
a giải thích vì sao sai đc ko ạ ^^
_________________________________________________________