Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!! Ver.2

Status
Không mở trả lời sau này.
D

drthanhnam

1/Bài lượng giác:
Ta có: [tex]cosx=(sinx+1)^2[/tex]
Và [tex]cos^2x+cosx=2(sinx+1)[/tex]
Từ đó suy ra:
[tex]cos^2x+2cosx=(sinx+1)^2+2(sinx+1)[/tex]
[tex]\Leftrightarrow (sinx+2)^2=(cosx+1)^2 \Leftrightarrow cosx-sinx=1[/tex]
Từ đó giải ra x.
2/ Bài hệ phương trình:
PT sau tương đương với:
[tex]4x^2+8x+8=5y^2 \Leftrightarrow 4x^2-5y^2=-8x-8[/tex]
Và PT (1) tương đương với:
[tex]32x^2+24xy+8y^2=8x+8[/tex]
Cộng vế với với hai PT trên ta được:
[tex]36x^2+24xy+3y^2=0[/tex]
Suy ra 6x+y=0 hoặc 2x+y=0
Đến đây dễ dàng giải ra nghiệm x,y
 
D

drthanhnam

Bài tích phân:
[tex]I=\int^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}\frac{4x.(si n^3x+cos^3x)}{sin^22x}dx[/tex]
Ta có:
[tex]I=\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}x(\frac{sinx}{cos^2x}+\frac{cosx}{sin^2x})dx[/tex]
Các bạn chú ý kết quả sau ( chứng minh rất dễ ^^):
nếu [tex]f(x)=f(a+b-x)[/tex] thì : [tex]\int_{a}^{b}xf(x)dx=\frac{a+b}{2}\int_{a}^{b}f(x)dx[/tex]
Áp dụng vào bài trên ta được:
[tex]I=\frac{\pi }{4}\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}(\frac{sinx}{cos^2x}+\frac{cosx}{sin^2x})dx[/tex]
Đến đây quá dễ rồi phải không nào ^^
 
T

tbinhpro

1/Bài lượng giác:
Ta có: [tex]cosx=(sinx+1)^2[/tex]
Và [tex]cos^2x+cosx=2(sinx+1)[/tex]
Từ đó suy ra:
[tex]cos^2x+2cosx=(sinx+1)^2+2(sinx+1)[/tex]
[tex]{\color=\red \Leftrightarrow (sinx+2)^2=(cosx+1)^2 \Leftrightarrow cosx-sinx=1[/tex]
Từ đó giải ra x.

Chỗ này thiếu nghiệm này. Mà t bảo cho t kết quả cuối cũng rồi mà......:D
 
T

tbinhpro

Bài tích phân:
[tex]I=\int^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}\frac{4x.(si n^3x+cos^3x)}{sin^22x}dx[/tex]
Ta có:
[tex]I=\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}x(\frac{sinx}{cos^2x}+\frac{cosx}{sin^2x})dx[/tex]
Các bạn chú ý kết quả sau ( chứng minh rất dễ ^^):
nếu [tex]f(x)=f(a+b-x)[/tex] thì : [tex]\int_{a}^{b}xf(x)dx=\frac{a+b}{2}\int_{a}^{b}f(x)dx[/tex]
Áp dụng vào bài trên ta được:
[tex]{\color=\red I=\frac{\pi }{4}\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}(\frac{sinx}{cos^2x}+\frac{cosx}{sin^2x})dx[/tex]
Đến đây quá dễ rồi phải không nào ^^

Bạn xem lại nhé!
Chỉ cần xét:

[TEX]K=\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{xsinx}{cos^2x}dx[/TEX]

Đặt $t=\frac{\pi}{2}-x$ rồi giải được:


[TEX]K=\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{\pi}{2}\frac{cosx}{sin^2x}dx-\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{xcosx}{sin^2x}dx[/TEX]


[TEX]\Rightarrow I=\frac{\pi}{2}\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{cosx}{sin^2x}dx=\frac{\pi}{2}.\frac{-1}{sinx}|^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}=\pi (1-\frac{1}{\sqrt{3}}) [/TEX] (Như thế này thì phải!)
 
D

drthanhnam

[tex]K=\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{\pi}{2 }\frac{cosx}{sin^2x}dx-\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{xcosx}{s in^2x}dx[/tex]

[tex]\Rightarrow I=\frac{\pi}{2}\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3} }\frac{cosx}{sin^2x}dx=\frac{\pi}{2}.\frac{-1}{sinx}|^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}=\pi (1-\frac{1}{\sqrt{3}}) [/tex]
Cách làm của mình là hoàn toàn đúng, mình chỉ nêu ra cái dấu hiệu
nếu [tex]f(x)=f(a+b-x) [/tex]thì : [tex]\int_{a}^{b}xf(x)dx=\frac{a+b}{2}\int_{a}^{b}f(x)d x[/tex]
Chứng minh bằng cách đặt t=a+b-x
để cho mọi người ôn tập thôi.
Nếu không nhận biết dấu hiệu việc nghĩ ra đặt [tex]t=\pi/2-x[/tex] là điều vô cùng khó khăn.
Bản chất cách làm của mình cũng là đặt [tex]t=\pi/2-x[/tex].
[tex]{\color=\red I=\frac{\pi }{4}\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}(\frac{sinx}{cos^2x}+\frac{cosx}{sin^2x})dx[/tex]
Bạn không tin thử tính ra xem đáp số có giống nhau không ^^
Thân!
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghondo94

Last edited by a moderator:
M

maxqn

Chiều nay mới thi xong. Đây đề kA, đề kD để hôm nào mượn mấy đứa đã :)
------------------------------

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV - NĂM 2012
Môn thi: TOÁN. Khối: A, A_1, B, V
Ngày thi 06/05/2012​



PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: Cho hàm số $y = \frac{2x+m}{x+1} \ (1)$, $m$ là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị $(C)$ của hàm số khi $m=1$
2. Tìm tất cả giá trị của tham số $m$ để đồ thị hàm số (1) cắt đt $d: x + y -1 = 0$ tại 2 điểm A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác $OAB$ bằng 1 ($O$ là gốc tọa độ)

Câu II:
1. Giải phương trình
$$cot{\frac{x}{2}} - \frac{1+cos3x}{sin2x-sinx} = 2sin{( 3x + \frac{\pi}3 )} $$

2. Giải bất phương trình
$$\frac{\sqrt{x(x+2)}}{\sqrt{(x+1)^3} - \sqrt{x}} \geq 1$$

Câu III: Tính tích phân
$$I = \int_{0}^{\frac12}{\frac{\sqrt{2x-x^2}}{(x-1)^4}} dx$$

Câu IV: Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có mặt đáy $ABC$ vuông tại $B$ và $AB = a; BC = 2a; AA' = 3a$. Từ $A$ kẻ $AM \perp A'C$ và $AN \perp A'B$ ($M\in CC', N \in BB'$). Chứng minh rằng $A'C$ vuông góc mp $(AMN)$. Tính diện tích tam giác $AMN$

Câu V: Cho $x,y,z$ là 3 số thực dương thỏa mãn $(x+y)(y+z)(z+x) = 8$. Tìm GTNN của biểu thức:

$$P = \frac{1}{\sqrt[3]{xyz}} + \frac1{x+2y} + \frac1{y + 2z} + \frac1{z+2x}$$

PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần A hoặc B).
A.Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a:
1. Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho tam giác $ABC$ có điểm $M(1;3)$ nằm trên đt $AB$, phương trình đườg phân giác trong của góc $A$: $x - y - 1 =0$ và đg cao qua $C: 2x + y + 4 =0$. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác $ABC$ biết diện tích tam giác $ABC$ bằng $\frac92$.
2. Trong không gian Oxyz cho điểm $A(-1;-1;2), \ \ B(-2;-2;1)$ và mp $(Q): x + 3y - z + 3 = 0$. Xác định tọa độ giao điểm $C$ của $AB$ với mp $(Q)$. Viết phương trình đt $(d)$ đi qua $C$, nằm trong mp $(Q)$ và vuông góc với đt $OB$
Câu VII.a: Tìm số phức $z$ thỏa mãn $|z + 1 - i| = |\overline{z} + 2 + 2i|$ và $\frac{z - i}{\overline{z} + i}$ là số thuần ảo.


B. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b:
1. Trong mp với hệ tọa độ $Oxy$ cho tam giác $ABC$ và điểm $M(0;-2)$ nằm trên cạnh $AC$. Pt đg phân giác trong của góc $A: x - y - 1 =0$ và đỉnh $C$ thuộc $(d): 2x + y + 4 = 0$. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác $ABC$ biết rằng độ dài $AB = 2AM$
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm $A(1;1;6), \ \ B(-2;-2;1)$ và mp $(Q): x + 3y - z + 3 = 0$. Viết pt đt $d$ qua $A$, song song với $(Q)$, biết khoảng cách từ $B$ đến $(d)$ ngắn nhất.
Câu VII.b: Giải bất phương trình:
$$4(1-log_2x) + 4log_x2 \geq 1$$
 
M

maxqn

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV - NĂM 2012
Môn thi: TOÁN. Khối: D
Ngày thi 06/05/2012​



PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: Cho hàm số $y = -x^3 + 3mx^2 -3(m^2-1)x+ m^3 \ (1)$, $m$ là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị $(C)$ của hàm số khi $m=1$
2. Tìm tất cả giá trị của tham số $m$ để đồ thị hàm số (1) có 2 điểm cực trị $A, B$ sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ $O$ đến $AB$ bằng $\frac{\sqrt5}5$

Câu II:
1. Giải phương trình
$$3tanx- \sqrt3 = 3sinx.tanx - cosx$$

2. Giải bất phương trình
$$ \sqrt{2x^2+x+1} + \sqrt{x^2-1} \leq 2x + 2$$

Câu III: Gọi $(H)$ là hình phẳng được giới hạn bởi các đường $y = |x|$ và $y = \sqrt{x+2}$. Tính diện tích hình phẳng $(H)$

Câu IV: Cho lăng trụ tam giác đều $ABC.A'B'C'$ có độ dài cạnh đáy bằng $a$ và độ dài cạnh bên bằng $a\frac{\sqrt2}2$. Chứng minh rằng $AB'$ vuông góc với $BC'$ và tính khoàng cách từ điểm $B'$ đến mp $(ABC')$ theo a.

Câu V: Cho $a,b,c$ là 3 số thực dương. Tìm GTNN của biểu thức:

$$ P =\frac{a^2}{(a+b)^2} + \frac{b^2}{(b+c)^2} + \frac{c^2}{(c+a)^2}$$

PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần A hoặc B).
A.Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a:
1. Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho hai điểm $M(0;2)$ và $N(3;1)$. Viết phương trình đtròn $(S)$ đi qua M và N; đồng thời tiếp tuyến với $(S)$ tại 2 điểm đó vuông góc với nhau.
2. Trong không gian Oxyz cho điểm $M(0;1;5)$ và mp $(Q): x - 2y - 2z + 9 =0$. Viết pt mp $(P)$ qua M, vuông góc với mp $(Q)$; biết khoảng cách từ gốc tọa độ $O$ đến mp $(P)$ bằng kcách từ điểm M đến mp $(Q)$
Câu VII.a: Tìm số phức $z$ thỏa mãn $(z-1)^2 = 3 - 4i$


B. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b:
1. Trong mp với hệ tọa độ $Oxy$ cho hình vuông $ABCD$ nội tiếp đường tròn $(S)$ có ptrình $x^2 + y^2 - x - 3y = 0$. Viết pt cạnh AB của hình vuông, biết trung điểm của cạnh CD nằm trên đt $d: 2x - y - 1=0$
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm $M(5;4;1)$ và đt $d: \frac{x-1}2 = \frac{y}{-1} = \frac{z+1}{1}$. Viết pt mp $(Q)$ qua $d$ biết kcách từ M đến mp $(Q)$ lớn nhất.
Câu VII.b: Giải phương trình:
$$[log_4(x+2)^2-1] \sqrt{2x^2 - x - 1} \geq 0$$
 
H

hoanghondo94


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV - NĂM 2012
Môn thi: TOÁN. Khối: A, A_1, B, V

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: Cho hàm số $y = \frac{2x+m}{x+1} \ (1)$, $m$ là tham số thực.

2. Tìm tất cả giá trị của tham số $m$ để đồ thị hàm số (1) cắt đt $d: x + y -1 = 0$ tại 2 điểm A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác $OAB$ bằng 1 ($O$ là gốc tọa độ)

pig_2.gif
Cậu làm gì mà post 2 đề 1 lúc thế , ôi nhìn chóng mặt quá
pig_2.gif
pig_2.gif

,

- Phương trình hoành độ giao điểm $2x+m=(x+1)(1-x) \ (*)$

-Để đồ thị $(C)$ cắt $(d)$ tại 2 điểm phân biệt thì $PT(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt : $ \Delta =2-m> 0 \Leftrightarrow m< 2 \ (1)$

-Gọi [TEX]{\color{Blue} \{A(a;1-a)\\B(b;1-b) \Leftrightarrow \{OA^2=a^2+(1-a)^2 \\ OB^2=b^2+(1-b)^2[/TEX]

-Diện tích tam giác $OAB$ bằng $1$ , ta có :

[TEX]{\color{Blue} S_{OAB}=1\Leftrightarrow \frac{1}{2}OA.OB=1\Leftrightarrow OA^2.OB^2=4 \Leftrightarrow (2a^2-2a+1)(2b^2-2b+1)=4[/TEX]

$ \Leftrightarrow 2(ab)^2-4ab(a+b)+2(a^2+b^2)-2(a+b)+4ab-3=0$

- Áp dụng định lí $Viet$ , từ $(*)$ ta có :

[TEX]{\color{Blue} \{a.b=m-1 \\ a+b=-2[/TEX]

$ \Leftrightarrow m^2+2m+1=0 \Leftrightarrow m=-1 (Tm)$
Câu III: Tính tích phân
$$I = \int_{0}^{\frac12}{\frac{\sqrt{2x-x^2}}{(x-1)^4}} dx$$
$$I=\int {\frac{{\sqrt {1 - {{(x - 1)}^2}} }}{{{{(x - 1)}^4}}}} dx= \int {\frac{{\sqrt {\frac{1}{{{{(x - 1)}^2}}} - 1} }}{{{{(x - 1)}^3}}}} dx$$

Cách khác : Đặt $x=sin^2 t$ khi đó $dx=sin 2t dt$ và:
$$I = 2\sqrt{2} \int_{0}^{\frac{\pi}{4}} \frac{\sin^2 t}{\cos^6 t} dt$$

 
Last edited by a moderator:
N

nach_rat_hoi

Mọi ng làm câu LG này.

[tex]sin2x - (sinx + cosx + 1).(2sinx -3) = 0[/tex] .

ta đặt sinx+cosx=t ta có [TEX]sin2x={t}^{2}-1[/TEX]
pt <=>[TEX]{t}^{2}-1 -(t+1)(2sinx-3)=0[/TEX]
<=> (t+1)(t-1-(2sinx-3))=0
<=> t=-1 hoặc cái sau =0, thay t= sinx+ cosx vào ta dùng biến đổi ơle để giải mấy cái này.
 
D

drthanhnam

[tex]log_2 ( 6-x) = log_2 ( x^2 -2.x) + log_{\sqrt2} x[/tex]
ĐK:[tex]2\leq x\leq 6[/tex]
PT trên tương đương với:
[tex]log_2(6-x)=log_2(x^2-2x)x^2\Leftrightarrow 6-x=x^4-2x^3\Leftrightarrow (x^2-x+2)(x^2-x-3)=0[/tex]
Để phân tích được như trên mình đã phải dùng đến pp hệ số bất định;
[tex](x^2+ax+b)(x^2+cx+d)=x^2-2x^3+x-6[/tex]
Từ trên giải ra nghiệm:
[tex]x=\frac{1\pm \sqrt{13}}{2}[/tex]
Đối chiếu với điều kiện đề bài rồi kết luận ^^
Thân!
 
H

hoanghondo94

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán lần 3 năm 2012
(Trường THPT Nguyễn Huệ Yên Bái)​

Phần Chung Cho Tất Cả Thí Sinh (7,0 điểm)
Câu I: (2 điểm) Cho hàm số : [TEX]y=x^3-3x^2+2[/TEX]
2. Tìm m để đường thẳng d:y=mx+m-2 cắt (C) tại 3 điểm phân biệt G,H,I (với [TEX]x_G<x_H<x_I[/TEX]) sao cho [TEX]GH=2HI[/TEX]

- Hoành độ giao điểm của $(C)$ và đường thẳng$y=mx+m-2$ là nghiệm của $Pt$:
$x^3-3x^2+2=mx+m-2 \Leftrightarrow (x+1)(x-2)^2=(m+1) $

[TEX]\Leftrightarrow \[ x=-1 \\ (x-2)^2=m \ (1)[/TEX]

- Để $(d)$ cắt $(C)$ tại 3 điểm phân biệt thì $pt(1)$ phải có 2 nghiệm $x\neq 1 $

[TEX] \leftrightarrow \{ m> 0 \\ m\neq 9[/TEX]
- Do $ x_G< x_H<x_I $

[TEX]TH_1 : \ \rightarrow \{G(2-\sqrt{m};3m-2+m\sqrt{m}) \\ H(-1;-2) \\ I(2+\sqrt{m};3m-2+m\sqrt{m}) [/TEX]

$GH=2HI\Leftrightarrow (3-\sqrt{m})^2+(3m-m\sqrt{m}) ^2=4\left ( (3+\sqrt{m})^2+(3m-m\sqrt{m})^2\right )\\\\\Leftrightarrow 30(\sqrt{m}+m^2\sqrt{m}) =0 \ (Vo \ nghiem)$

[TEX]TH_2: \ \{G(-1;-2) \\ H(2-\sqrt{m};3m-2+m\sqrt{m}) \\ I(2+\sqrt{m};3m-2+m\sqrt{m}) [/TEX]


$GH=2HI \Leftrightarrow (3-\sqrt{m})^2+(3m-m\sqrt{m})^2=4.( (2\sqrt{m})^2+(2m\sqrt{m})^2 ) \\\\ (m^1+1)(15m+6\sqrt{m}-9)=0$

[TEX]\Leftrightarrow \[ \sqrt{m}=-1 \ (loai) \\ \sqrt{m}=\frac{3}{5} \ (thoa \ man)[/TEX]

$ \Leftrightarrow m=\frac{9}{25}$
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghondo94

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán lần 3 năm 2012
(Trường THPT Nguyễn Huệ Yên Bái)​

Câu VI. ( 2 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết đường thẳng BC có phương trình 2x-3y-2=0, đường thẳng AB đi qua M(0;8), đường thẳng AC đi qua N(-6;4). Tìm toạ độ điểm A.

-Ta có [TEX]\{ \vec{MN}=(-6;-4)\\\vec{BC}=(2;-3)\Rightarrow \vec{MN}.\vec{BC}=\vec{0}\Rightarrow MN//BC[/TEX]

- Gọi $I$ là trung điểm của $MN \Rightarrow I(-3;6)$
- Đường thẳng $AI$ có $Pt : 3x+2y-3=0$
-Gọi $A(a;\frac{3-3a}{2})$
[TEX]\vec{AM}.\vec{AN}=\vec{0}\Rightarrow a(a+b)+(\frac{3a-3}{2}-8).(\frac{3a-3}{2}-4)=0 \\\\ \Leftrightarrow \frac{13}{4}a^2+\frac{39}{2}a+\frac{65}{4}=0 \Leftrightarrow \[a=-1 \\a=-5 \rightarrow \[A(-1;3)\\A(-5;9)[/TEX]





2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:[TEX]\frac{x-3}{2}=\frac{y+2}{1}=\frac{z+1}{-1}[/TEX]
và mặt phẳng (P) [TEX]x+y+z+2=0[/TEX]. Gọi E là giao điểm của d với (P). Viết PT đường thăng [TEX]\Delta[/TEX] nằm trong (P) sao cho [TEX]\Delta[/TEX] vuông góc với d và khoảng cách từ E đến [TEX]\Delta[/TEX] bằng $\sqrt{378}$

[TEX] (d): \ \{x=3+2t\\y=-2+t\\z=-1-t[/TEX]
-Toạ độ $E$ là nghiệm của hệ sau :

[TEX]\{x=3+2t\\y=-2+t\\z=-1-t\\x+y+z-2=0[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow \{x=1\\y=5\\z=-2\\t=1 \rightarrow E(5;-1;-2)[/TEX]

- Đường thẳng $\Delta \perp (d)$ và $(P)$ nên $\Delta $ có $VTCP: \vec{u}_{\Delta }=\left [ \vec{u}_{(d)}.\vec{n}_{(P)} \right ]=(-2;3;-1)$
- Gọi $H$ là hình chiếu của $E$ lên $\Delta$ , ta có $\vec{u}_{EH}=\left [ \vec{u}_{(\Delta )}.\vec{n}_{(P)} \right ]=(4;1;-5)$

- Phương trình [TEX]EH: \ \{x=4+5t\\y=-1+t\\z=-2-5t\Rightarrow H(4+5t;y=-1+t;-2-5t)[/TEX]
- Ta có
[TEX]EH=d(E,(\Delta ))=\sqrt{(4t)^2+t^2+(5t)^2}=\sqrt{42t^2}=\sqrt{378}\\\\ \Leftrightarrow t^2=9\Leftrightarrow \[t=-3\\t=3[/TEX]

- Với
[TEX]t=3 \Rightarrow H(17;2;-17) \Rightarrow (\Delta): \{x=17-2t\\y=2+3t\\z=-17-t [/TEX]

- Với
[TEX]t=-3 \Rightarrow H(-7;-4;-13) \Rightarrow (\Delta): \{x=-7-2t\\y=-4+3t\\z=13-t[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghondo94

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV - NĂM 2012
Môn thi: TOÁN. Khối: D
Ngày thi 06/05/2012​


PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: Cho hàm số $y = -x^3 + 3mx^2 -3(m^2-1)x+ m^3 \ (1)$, $m$ là tham số thực.
2. Tìm tất cả giá trị của tham số $m$ để đồ thị hàm số (1) có 2 điểm cực trị $A, B$ sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ $O$ đến $AB$ bằng $\frac{\sqrt5}5$

- Ta có $y'=-3x^2+6mx-3(m^2-1)$
- Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị khi $y'=0$ có 2 nghiệm phân biệt :
$ \Leftrightarrow \Delta > 0\Leftrightarrow (3m)^2-3.3.(m^2-1)> 0\Leftrightarrow 9> 0$

- Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị : $ y=2x+m$
- Theo đề bài ta có :

[TEX]d(O,AB)=\frac{\sqrt{5}}{5}\Leftrightarrow \frac{|2.0-0+m|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\frac{\sqrt{5}}{5} \Rightarrow m=\pm 1[/TEX]


Câu II:
1. Giải phương trình
$$3tanx- \sqrt3 = 3sinx.tanx - cosx$$
[TEX](DK: cosx\neq 0)[/TEX]

[TEX]3tanx- \sqrt3 = 3sinx.tanx - cosx \\\\\Leftrightarrow 3sinx-\sqrt{3}cosx=3sin^2x-cos^2x \\\\ \Leftrightarrow \sqrt{3}(\sqrt{3}sinx-cosx)=(\sqrt{3}sinx-cosx)(\sqrt{3}sinx+cosx) \\\\ \Leftrightarrow \[\sqrt{3}sinx-cosx=0\\\sqrt{3}sinx+cosx=\sqrt{3}[/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow \[x=\frac{-\pi }{6} +k\pi \ (Tm)\\x=\frac{\pi }{2} +k2\pi \ (loai) \\x=\frac{\pi }{6} +k2\pi \(Tm)[/TEX]

- Vậy [TEX]x=\frac{\pi }{6} +k\pi [/TEX]
 
H

hardyboywwe

I/Cho hàm số [TEX]x^3 - 3mx^2 + (6m - 3)x + 1[/TEX].Tìm giá trị m để hàm số có cực đại,cực tiểu đồng thời các hoành độ cực trị [TEX]x_1,x_2[/TEX] thỏa mãn [TEX]x_1^2 + x_2^2 = 2.[/TEX]

II/
1.Giải phương trình: cotx - tanx + 2cos4x = -2.

2.Giải phương trình: [TEX]x + \sqrt{5 - 2x} = \sqrt{x-1} + \sqrt{-2x^2 + 7x - 5} +1[/TEX]


III/

[TEX]\int\limits_{0}^{\pi/2} \sqrt{1 - sin^4x}sin^7xcosxdx[/TEX]


IV/Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a,mặt phẳng bên tạo với đáy một góc [TEX]60^o[/TEX].Gọi G là trọng tâm của tam giác SAC,AG cắt SC tại M,BG cắt SD tại N.Tính thể tích hình chóp S.ABMN theo a.
 
H

hothithuyduong

Gửi cho mọi người đề thi thử đại học lần 3 trường THPT Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An:)

A.Phần chung:

I,1, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của: [TEX]y = x^4 - 3x^3 - 2[/TEX]
2, Tìm số thực dương a để đường thẳng [TEX]y = a[/TEX] cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông tại gốc tọa độ O.

II, 1. Giải phương trình: [TEX]\sqrt{2.(1 - sin2x)}.sin(x + \frac{3\pi}{4}) + cos2x = 0[/TEX]

2. Giải phương trình: [TEX]log_2(6 - x) = log_2(x^2 - 2x) + log_{\sqrt{2}}x.[/TEX]

III, Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường [TEX]y = \frac{sinx + cosx}{cosx.\sqrt{sin2x + cos^2x}}, y = 0, x = 0, x = \frac{\pi}{4}[/TEX] xung quanh trọc Ox.

IV, Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang vuông tại A và D, AD = DC, AB = 2AD, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh 2a và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích S.ABCD và khoảng cách BC, SA theo a.

Câu V. Cho hệ phương trình: [TEX]\left{\begin{x + y + 4 = 2xy}\\{2^{x + y} = m\sqrt{x^2 + x + y^2 + y + 5} + x + y}[/TEX]

Tìm m để hệ có nghiệm (x, y) thỏa mãn [TEX]x \geq 1, y \geq 1.[/TEX]

B.Phần riêng:

a, Theo chương trình chuẩn:

Câu VI,a: 1.Trong mp Oxy cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (C): [TEX]x^2 + y^2 + 2x - 4y + 1 = 0.[/TEX]Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết [TEX]M(0, 1)[/TEX] là trung điểm AB và điểm A có hoành độ dương.

2.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng:[TEX]\Delta_1: \frac{x}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z + 1}{1}[/TEX] và [TEX]\Delta_2: \frac{x - 2}{1} = \frac{y - 1}{2} = \frac{z + 1}{-2}[/TEX]. Tìm tọa độ M thuộc [TEX]\Delta_1[/TEX], N thuộc Ox sao cho đường thẳng [TEX]MN \perp \Delta_1; MN = 2\sqrt{5}[/TEX].

Câu VII,a: Trong mặt phẳng phức xác định tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn [TEX](1 + i)z + (1 - i)z^- = 2|z + 1|[/TEX]

b, theo chương trình nâng cao:


Câu VIIb. 1.Trong mặt phẳng Oxy, cho Hypebol [TEX](H): \frac{x^2}{1} - \frac{y^2}{3} = 1.[/TEX] Gọi F1, F2 là các tiêu điểm của (H) (F1 có hoành độ âm). Tìm tọa độ M thuộc (H) sao cho [TEX]\widehat{F_1MF_2} = 60^o[/TEX] và điểm M có hoành độ dương.



2. trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng [TEX]\Delta: \frac{x - 1}{1} = \frac{y - 1}{2} = \frac{z - 2}{-1}[/TEX] và mặt phẳng [TEX](P): x - y + 2z - 1 = 0[/TEX].Gọi A là giao điểm của [TEX]\Delta[/TEX] và (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc [TEX]\Delta[/TEX] sao cho mặt cầu tâm M, bán kính MA cắt (P) theo một đường cong có bán kính bằng:[TEX]\frac{3\sqrt{2}}{2}[/TEX].



Câu VIIb, Cho số phức z thỏa mãn [TEX]\overline{z} - \frac{4}{z + 1} = i.[/TEX]Tính [TEX]A = |1 + (1 + i)\overline{z}|[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

[tex]\sqrt{2.(1 - sin2x)}.sin(x + \frac{3\pi}{4}) + cos2x = 0[/tex]
PT trên tương đương với:
[tex]\sqrt{2}\left |sinx-cosx \right |\frac{1}{\sqrt{2}}(cosx-sinx)+(cosx-sinx)(cosx+sinx)=0[/tex]
Từ đó suy ra:
[tex](cosx-sinx)(\left |sinx-cosx \right |+cosx+sinx)=0[/tex]
OK rồi ^^!
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom