Số stn có $2011$ cs và chia hết cho 9 là $M=\frac{10^{2011}-10^{2010}}{9}=10^{2010}$ (gọi đó là tập $B$)
Gọi $N$ là số stn thuộc tập $B$ không chứa cs $9$, ta tính $N$ :
+ Chọn cs đứng đầu : $8$ cách (khác 0 và khác 9)
+ Chọn $2009$ cs tiếp theo : $9^{2009}$ cách.
+ Chọn cs cuối cùng : $1$ cách.
$\Rightarrow N=8.9^{2009}$ số.
Gọi $P$ là stn thuộc tập $B$ chỉ chứa đúng $1$ cs $9$, ta tính $P$
Xét 2 TH :
$a)$ Cs đầu tiên là $9$ :
+ Chọn $2009$ cs tiếp theo : $9^{2009}$ cách.
+ Chọn cs cuối cùng : $1$ cách.
$b)$ Cs đầu tiên khác $9$ :
+ Chọn cs đầu tiên : $8$ cách.
+ Chọn vị trí cho cs $9$ : $2010$ cách.
+ Chọn $2008$ cs tiếp theo : $9^{2008}$ cách.
+ Chọn cs cuối cùng : $1$ cách.
$\Rightarrow P=9^{2009}+8.2010.9^{2008}=16089.9^{2008}$
Đáp án là $M-N-P=10^{2010}-16161.9^{2008}$
em làm r màem bảo đề sai mà anh anh xem bài này cho em vs ak
anh ei em làm thế này ak
gọi A lfa tập số tự nhiên mà mỗi số gồm 2011 chữ só chia hết cho 9
a1a2....a2011 <a khác 0>
a1 có 9 cc
a2=>a2011 có 10 cc
=>có 9*10^2010 stn
=>các stn được lập chia hết cho 9 là
9*10^2010/9=10^2010
th1 ko chứa số 9
a1 có 8 cc
a2=>a2010 có 9 cc
a2011 có 1 cc
(theo em nghĩ chắc phải làm vj vì mik đang muốn ép điều kiện cho thằng tập số này chia hết cho 9 nữa
nhưng sao mung lung quá trời //// em giỏi vj xem sao nhen @bonechimte@gmail.com )
=>8*9^2009*1 số
tiếp theo
tập có chứa 1 số 9
th1 số 9 đứng đầu
a1 1 cc
a2=>a2010 có 10 c
a2011 có 1 cc
=>có 10^2009 số
th2 số đầu ko phải là 9
a1 8 cc
a2=>a2010 đều có thể cho con 9 này trú ngụ=>có 2009 cc nhỉ anh <3 ơi\
ủa hình như còn 2008 vị trí ahjhj
đoán đại anh ạ
2008 vị trí còn lại mỗi số có 9 cc
số 2011 có 1 cc
=>có 9^2008*2009*8???????
=>theo phần bù ạ
@huuthuyenrop2
ahuhu
rối quá trời ahjhj
ừ hình như bài em chỗ chia trường hợp sai sao á mà cj cũng ko ăn cắp cách làm em xem đối chiếu đi ko coppy nhenSố stn có $2011$ cs và chia hết cho 9 là $M=\frac{10^{2011}-10^{2010}}{9}=10^{2010}$ (gọi đó là tập $B$)
Gọi $N$ là số stn thuộc tập $B$ không chứa cs $9$, ta tính $N$ :
+ Chọn cs đứng đầu : $8$ cách (khác 0 và khác 9)
+ Chọn $2009$ cs tiếp theo : $9^{2009}$ cách.
+ Chọn cs cuối cùng : $1$ cách.
$\Rightarrow N=8.9^{2009}$ số.
Gọi $P$ là stn thuộc tập $B$ chỉ chứa đúng $1$ cs $9$, ta tính $P$
Xét 2 TH :
$a)$ Cs đầu tiên là $9$ :
+ Chọn $2009$ cs tiếp theo : $9^{2009}$ cách.
+ Chọn cs cuối cùng : $1$ cách.
$b)$ Cs đầu tiên khác $9$ :
+ Chọn cs đầu tiên : $8$ cách.
+ Chọn vị trí cho cs $9$ : $2010$ cách.
+ Chọn $2008$ cs tiếp theo : $9^{2008}$ cách.
+ Chọn cs cuối cùng : $1$ cách.
$\Rightarrow P=9^{2009}+8.2010.9^{2008}=16089.9^{2008}$
Đáp án là $M-N-P=10^{2010}-16161.9^{2008}$
vậy thì sẽ có 2 thcho mình hỏi bài này
cho tập hợp A={0,1,2,3,4,5,6,7}.
hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số khác nhau sao cho các số chẵn ko đứng cạch nhau.
ta vd nha; có 1đồng xu cân bằng đồng chất deo 2 lần thì ko gian mẫu là <sn,ss,nn,ns>lấy 4 viên bi trong 12 viên bi được đánh số từ 1 đến 12, xđ không gian mẫu? mặc dù nó thuộc bên xác suất, nhưng mà vì nó liên quan nên e muốn hỏi ạ? e nghĩ việc lấy 4 viên này trong 12 viên đánh số nghĩa là nếu lấy 1234 là đã khác với 4321 rồi, vậy thì số phần tử của không gian mẫu phải là 12A4 chứ? e thấy thầy cô với mn đều giải là 12C4?? Ai gt cho e với dc ko ạ?
theo mik bài này bạn nên vẽ ra là nhìn ra luôn ýgiúp mình giải bài này nha mấy ad
số cách sắp xếp chỗ cho 4 nữ và 6 nam ngồi vào 2 ghế dài, mỗi ghế 5 chỗ, đặt song song vs nhau sao cho ko có 2 nữ nào ngồi đối diện nhau
1.Có bao nhiêu số điện thoại cố định gồm 7 chữ số bắt đầu bằng số 0602?1. Gọi số đó là a1a2a3a4
Có 5 cách chọn a1
Chọn 3 số trong 5 c/s còn lại để vô 3 vị trí
---> 300 số
4. chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có $A_{15}^2$ cách.
chọn 3 tổ viên, trong đó có nữ.
- chọn 1 nữ và 2 nam có $5. C_{13}^2$ cách.
- chọn 2 nữ và 1 nam có $13C_5^2$ cách.
- chọn 3 nữ có $C_5^3$ cách.
Vậy có $A_{15}^2 (5.C_{13}^2 + 13 C_5^2 + C_5^3) = 111300$ cách
2. Cái này 3 Th ạ?
10! - 4C2.5.2C2.4.6! Bằng 3542400theo mik bài này bạn nên vẽ ra là nhìn ra luôn ý
Câu 6:a, Từ 150 đến 700 có dãy các số chia hết cho 6 là: 150;156;...;696
cảm ơn b nhiều,bạn ơi giải giúp mk bài 7 nữa nha!!!thankCâu 6:a, Từ 150 đến 700 có dãy các số chia hết cho 6 là: 150;156;...;696
Dãy gồm số hạng là: [tex]\frac{696-150}{6}+1=92[/tex]
b, Số vừa chia hết cho 6 và 7 thì chia hết cho 42
Từ 150 đến 700 có dãy các số chia hết cho 42 là: 168;210; ...;672
=> tính số số hạng tương tự câu a được:13 số
c, Tính số số hạng từ 150 đến 700 chia hết cho 7 (tương tự câu a)
=> Số số hạng chia hết cho 6 hoặc 7= Số số hạng chia hết cho 6+ Số số hạng chia hết cho 7
khó nhìn ảnh quá bạncảm ơn b nhiều,bạn ơi giải giúp mk bài 7 nữa nha!!!thank