Toán Toán ôn thi lớp 10

thanhbinh2002

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2016
316
176
126
22
1/$x=\sqrt{2+\dfrac{10+2\sqrt{5}{4}}+\sqrt{2-\dfrac{10+2\sqrt{5}{4}}-\sqrt{\dfrac{6-2\sqrt{5}{2}}-1$
Ở đây xuất hiện các hđt,bạn rút gọn rồi thay $x$ vào
2/Bạn giải pt
$x^2+x-2=0$
Nghiệm pt là tọa độ gđ 2 đồ thị
3/a/Rút gọn bình thường
b/xét P và $\sqrt{P}$ chú ý P với 0;P với 1
bài 1 bạn làm rõ được khong ạ
 

Otaku8874

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2016
547
328
114
Hà Nội
Giúp mình mấy bài này nữa
1) Cho
[tex]x = \sqrt{2 + \sqrt{ \frac{5 + \sqrt{5}}{2}}} + \sqrt{2 - \sqrt{ \frac{5 + \sqrt{5}}{2}}} - \sqrt{3 - \sqrt{5}} - 1[/tex]
Tính giá trị của biểu thức [tex]A = 2 x ^{3} + 3 x ^{2} - 4 x + 2[/tex]
2) Cho (P) [tex]y = x ^{2}[/tex] và (d) y = - x + 2. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)
3) Cho biểu thức: [tex]P = \left ( \frac{ \sqrt{x} + \sqrt{y}}{1 - \sqrt{x y}} + \frac{ \sqrt{x} - \sqrt{y}}{1 + \sqrt{x y}} \right ) : \left ( 1 + \frac{x + y + 2 x y}{1 - x y} \right )[/tex]
a) Rút gọn P
b) So sánh P và [tex]\sqrt{P}[/tex]
 

Attachments

  • image.jpeg
    image.jpeg
    1.3 MB · Đọc: 69
  • image.jpeg
    image.jpeg
    1.4 MB · Đọc: 72

thanhbinh2002

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2016
316
176
126
22
bài 1 mình chưa hiểu lắm tại sao [tex]x = \left ( \left ( \sqrt{3 + \sqrt{5}} \right ) - \left ( \sqrt{3 + \sqrt{5}} \right ) \right ) ^{2} - 1[/tex]
 

thanhbinh2002

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2016
316
176
126
22
Cho tam giác ABC vuông tại A; AB = 15cm; AC = 20cm. Dựng đường tròn tâm (O) đk AB và đường tròn tâm (O') đk AC. Chúng cắt nhau tại D
a) CM D nằm trên BC
b) Gọi M là điểm chính giữa cung DC nhỏ. AM cắt DC tại E và cắt (O) tại N. CM DE . AC = AE . MC
c) CM AN = EN
d) CM O,N,O' thẳng hàng
e) Gọi I là trung điểm MN. CM góc OIO' = 90o
g) Tính diện tích tam giác AMC
 

thanhbinh2002

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2016
316
176
126
22
bạn giúp mình bài hình được không???
Cho tam giác ABC vuông tại A; AB = 15cm; AC = 20cm. Dựng đường tròn tâm (O) đk AB và đường tròn tâm (O') đk AC. Chúng cắt nhau tại D
a) CM D nằm trên BC
b) Gọi M là điểm chính giữa cung DC nhỏ. AM cắt DC tại E và cắt (O) tại N. CM DE . AC = AE . MC
c) CM AN = EN
d) CM O,N,O' thẳng hàng
e) Gọi I là trung điểm MN. CM góc OIO' = 90o
g) Tính diện tích tam giác AMC
 

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
bạn giúp mình bài hình được không???
a)Dễ thấy $\widehat{CDA}=90^0,\widehat{ADB}=90^0$(góc nt chắn nửa đường tròn)
Do đó $\widehat{CDA}+\widehat{ADB}=180^0$.
Hay $C,D,B$ thẳng hàng hay $D$ nằm trên $BC$
b)Do $M$ là điểm chính giữa nên $\widehat{CAM}=\widehat{EAD}$.
Do đó dễ dàng cm dc tam giác $AMC$ đồng dạng tam giác $ADE$ nên $DE.AC=AE.MC$
c)$\widehat{NED}=\widehat{EAC}+\widehat{ECA}=\widehat{EAD}+\widehat{DAO}=\widehat{NAB}$.
$\Rightarrow \triangle EBA$ cân mặt khác $BN$ vuông góc $EA$.
Do đó $NA=NE$
d)Dễ thấy $O',N,O$ lần lượt là trung điểm của $AC,AE,AB$.
Nên $O'O//BC$ và $O'N//BC$(đường trung bình )
Do đó theo tiên đề Ơ-clit thì $O',N,O$ thẳng hàng.
e)Nối $O'$ với $M$ ta có:$O'C=O'D,MC=MD$ nên $O'M$ là đường trung trực của $CD$.
Mà $O'N//CD \Rightarrow \widehat{MO'N}=90^0$.
Do $I$ là trung điểm của cạnh huyền $MN$ nên: $\widehat{IO'N}=\widehat{INO'}=\widehat{ANO}=\widehat{NAO}$.
Do đó tg $O'IOA$ nt
Mà $\widehat{O'AO}=90^0 \Rightarrow O'IO=90^0(dpcm)$
f) Câu này khá dễ bạn tự làm nhé áp dụng diện tích tam giác vuông là ok
upload_2017-6-19_13-25-55.png
 

thanhbinh2002

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2016
316
176
126
22
a)Dễ thấy $\widehat{CDA}=90^0,\widehat{ADB}=90^0$(góc nt chắn nửa đường tròn)
Do đó $\widehat{CDA}+\widehat{ADB}=180^0$.
Hay $C,D,B$ thẳng hàng hay $D$ nằm trên $BC$
b)Do $M$ là điểm chính giữa nên $\widehat{CAM}=\widehat{EAD}$.
Do đó dễ dàng cm dc tam giác $AMC$ đồng dạng tam giác $ADE$ nên $DE.AC=AE.MC$
c)$\widehat{NED}=\widehat{EAC}+\widehat{ECA}=\widehat{EAD}+\widehat{DAO}=\widehat{NAB}$.
$\Rightarrow \triangle EBA$ cân mặt khác $BN$ vuông góc $EA$.
Do đó $NA=NE$
d)Dễ thấy $O',N,O$ lần lượt là trung điểm của $AC,AE,AB$.
Nên $O'O//BC$ và $O'N//BC$(đường trung bình )
Do đó theo tiên đề Ơ-clit thì $O',N,O$ thẳng hàng.
e)Nối $O'$ với $M$ ta có:$O'C=O'D,MC=MD$ nên $O'M$ là đường trung trực của $CD$.
Mà $O'N//CD \Rightarrow \widehat{MO'N}=90^0$.
Do $I$ là trung điểm của cạnh huyền $MN$ nên: $\widehat{IO'N}=\widehat{INO'}=\widehat{ANO}=\widehat{NAO}$.
Do đó tg $O'IOA$ nt
Mà $\widehat{O'AO}=90^0 \Rightarrow O'IO=90^0(dpcm)$
f) Câu này khá dễ bạn tự làm nhé áp dụng diện tích tam giác vuông là ok
View attachment 11575
câu f mình ra đáp án 79,66 mà không biết đúng hay sai
 

thanhbinh2002

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2016
316
176
126
22
giúp mình ạ
1) Cho pt [tex]x ^{2} - 2 m x + 1 = 0[/tex] . Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt [tex]x _{1} ; x _{2}[/tex] mà [tex]\frac{ \sqrt{x _{1}}}{x _{2}} + \frac{ \sqrt{x _{2}}}{x _{1}} = m + 1[/tex]
2) cho [tex]a ; b \neq 0[/tex] và [tex]\frac{1}{a} + \frac{1}{b} = \frac{1}{2}[/tex]
CM pt [tex]\left ( x ^{2} + a x + b \right ) \left ( x ^{2} + b x + a \right ) = 0[/tex] luôn có nghiệm
3) Tính
[tex]P = \frac{ \sqrt{ \sqrt{5} + 2} + \sqrt{ \sqrt{5} - 2}}{\sqrt{ \sqrt{5} + 1}} - \sqrt{ 3 - 2 \sqrt{2}}[/tex]
4) Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';r) cắt nhau tại A;B (R>r). Vẽ tiếp tuyến chung ngoài CD cắt đường thẳng AB tại K ( C thuộc (O) ; D thuộc (O')). Hai điểm O;O' nằm khác phía với đường thẳng AB tại K
a) CM [tex]KC ^{2} = KA . KB[/tex]
b) Đường thẳng qua C song song với AD cắt đường thẳng qua D song song với AC tại E. CM K là trung điểm của AE
c) CM BE < R + r
5) Cho nửa đường tròn (O;R). Đường kính AD cố định. Vẽ tứ giác ABCD nội tiếp nửa (O;R). Gọi I là giao điểm của AC và BD. K là hình chiếu của I trên AD.
a) CM I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCK
b) Gọi F là giao điểm của CK và BD. CM BI . DF = BD . IF
c) Gọi E là trung điểm của ID. CM [tex]ED ^{2} = EB . EF[/tex]
d) Xác định vị trí lớn nhất của B để bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó
@Nguyễn Xuân Hiếu @Otaku8874
 

Otaku8874

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2016
547
328
114
Hà Nội
giúp mình ạ
1) Cho pt [tex]x ^{2} - 2 m x + 1 = 0[/tex] . Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt [tex]x _{1} ; x _{2}[/tex] mà [tex]\frac{ \sqrt{x _{1}}}{x _{2}} + \frac{ \sqrt{x _{2}}}{x _{1}} = m + 1[/tex]
2) cho [tex]a ; b \neq 0[/tex] và [tex]\frac{1}{a} + \frac{1}{b} = \frac{1}{2}[/tex]
CM pt [tex]\left ( x ^{2} + a x + b \right ) \left ( x ^{2} + b x + a \right ) = 0[/tex] luôn có nghiệm
3) Tính
[tex]P = \frac{ \sqrt{ \sqrt{5} + 2} + \sqrt{ \sqrt{5} - 2}}{\sqrt{ \sqrt{5} + 1}} - \sqrt{ 3 - 2 \sqrt{2}}[/tex]
4) Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';r) cắt nhau tại A;B (R>r). Vẽ tiếp tuyến chung ngoài CD cắt đường thẳng AB tại K ( C thuộc (O) ; D thuộc (O')). Hai điểm O;O' nằm khác phía với đường thẳng AB tại K
a) CM [tex]KC ^{2} = KA . KB[/tex]
b) Đường thẳng qua C song song với AD cắt đường thẳng qua D song song với AC tại E. CM K là trung điểm của AE
c) CM BE < R + r
5) Cho nửa đường tròn (O;R). Đường kính AD cố định. Vẽ tứ giác ABCD nội tiếp nửa (O;R). Gọi I là giao điểm của AC và BD. K là hình chiếu của I trên AD.
a) CM I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCK
b) Gọi F là giao điểm của CK và BD. CM BI . DF = BD . IF
c) Gọi E là trung điểm của ID. CM [tex]ED ^{2} = EB . EF[/tex]
d) Xác định vị trí lớn nhất của B để bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó
@Nguyễn Xuân Hiếu @Otaku8874
Mk chụp hơi mờ, sr
 

Attachments

  • 19389447_1928304444118767_1763529105_n.jpg
    19389447_1928304444118767_1763529105_n.jpg
    76.8 KB · Đọc: 66
  • 19369860_1928304597452085_1790833183_n.jpg
    19369860_1928304597452085_1790833183_n.jpg
    75.5 KB · Đọc: 64
  • 19369891_1928304644118747_133380894_n.jpg
    19369891_1928304644118747_133380894_n.jpg
    68.2 KB · Đọc: 57
  • 19397844_1928304680785410_1444010050_n.jpg
    19397844_1928304680785410_1444010050_n.jpg
    68.4 KB · Đọc: 64
  • Like
Reactions: thanhbinh2002

Otaku8874

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2016
547
328
114
Hà Nội
giúp mình ạ
1) Cho pt [tex]x ^{2} - 2 m x + 1 = 0[/tex] . Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt [tex]x _{1} ; x _{2}[/tex] mà [tex]\frac{ \sqrt{x _{1}}}{x _{2}} + \frac{ \sqrt{x _{2}}}{x _{1}} = m + 1[/tex]
2) cho [tex]a ; b \neq 0[/tex] và [tex]\frac{1}{a} + \frac{1}{b} = \frac{1}{2}[/tex]
CM pt [tex]\left ( x ^{2} + a x + b \right ) \left ( x ^{2} + b x + a \right ) = 0[/tex] luôn có nghiệm
3) Tính
[tex]P = \frac{ \sqrt{ \sqrt{5} + 2} + \sqrt{ \sqrt{5} - 2}}{\sqrt{ \sqrt{5} + 1}} - \sqrt{ 3 - 2 \sqrt{2}}[/tex]
4) Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';r) cắt nhau tại A;B (R>r). Vẽ tiếp tuyến chung ngoài CD cắt đường thẳng AB tại K ( C thuộc (O) ; D thuộc (O')). Hai điểm O;O' nằm khác phía với đường thẳng AB tại K
a) CM [tex]KC ^{2} = KA . KB[/tex]
b) Đường thẳng qua C song song với AD cắt đường thẳng qua D song song với AC tại E. CM K là trung điểm của AE
c) CM BE < R + r
5) Cho nửa đường tròn (O;R). Đường kính AD cố định. Vẽ tứ giác ABCD nội tiếp nửa (O;R). Gọi I là giao điểm của AC và BD. K là hình chiếu của I trên AD.
a) CM I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCK
b) Gọi F là giao điểm của CK và BD. CM BI . DF = BD . IF
c) Gọi E là trung điểm của ID. CM [tex]ED ^{2} = EB . EF[/tex]
d) Xác định vị trí lớn nhất của B để bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó
@Nguyễn Xuân Hiếu @Otaku8874

Câu 4:
a. [tex]\Delta AKC[/tex] [tex]\sim[/tex] [tex]\Delta CKB[/tex] (gg)
-> [tex]KC^{2}=KA.KB[/tex]
b. CMTT câu a có [tex]KD^{2}=KA.KB[/tex]
-> KD=KC
Xét tứ giác CEDA có: CE // AD, AC//DE
-> CEDA là hình bình hành
Mà K là trung điểm CD
-> K là trung điểm AE
c EB cắt OO' tại T
-> Dễ CM T là trung điểm AB Và OO' vuông góc AB tại T
-> KT = 1/2 EB
Lấy T' là trung điểm OO'
Có CO//DO' ( cùng vuông góc với CD )
->OCDO' là hình thang
Có K, T' lần lượt là trung điểm CD và OO'
-> KT' là đg trung bình -> KT' = 1/2 ( OC+O'D ) =1/2 (R+r)
Có KT' [tex]\geq[/tex] KT ( đg xiên, đg vuông góc)
-> KT [tex]\leq[/tex] 1/2 (R+r)
-> BE [tex]\leq[/tex] R+r
Dấu '=' xảy ra khi T' trùng T -> OT=O'T -> R = r
 
  • Like
Reactions: thanhbinh2002
Top Bottom