{toán hình 9} nhóm nâng cao

B

baby_1995

bài 72 bạn giải hình như không đúng........
[TEX]để pt vô nghiệm => \large\Delta' < 0[/TEX]
[TEX]=>b'^2 - ac < 0[/TEX]
[TEX]=>m^2 - m(m^2 +3m-3)<0[/TEX]
[TEX]=>m^2 - m^3 - 3m^2 + 3m<0[/TEX]
[TEX]=>-m^3 - 2m^2 + 3m<0[/TEX]
[TEX]=> -m(m^2 - 2m + 3)<0[/TEX] sai dấu [TEX]=> -m(m^2 + 2m - 3)<0[/TEX]
[TEX]=> m(m^2 + 2m - 3)>0[/TEX]
[TEX]=> m^2 - 2m + 3>0[/TEX] này bạn chỗ này thiếu hay sao j'
[TEX]=> m> 0 và(m^2 + 2m - 3)>0[/TEX] hoặc [TEX]=> m< 0 và(m^2 + 2m - 3)<0[/TEX]

=>......
từ chỗ này là mình bí vì chưa học giải bất pt bậc hai...help me!
câu 2 cúng giải gần giống thế=>bí
uk` hình như mình làm sai! mình sẽ làm lại thử sao!
 
Last edited by a moderator:
B

baby_1995

bài 72 bạn giải hình như không đúng........
để pt vô nghiệm [TEX]=> \large\Delta' < 0[/TEX]
[TEX]=>b'^2 - ac < 0[/TEX]
[TEX]=>m^2 - m(m^2 +3m-3)<0[/TEX]
[TEX]=>m^2 - m^3 - 3m^2 + 3m<0[/TEX]
[TEX]=>-m^3 - 2m^2 + 3m<0[/TEX]
[TEX]=> -m(m^2 + 2m - 3)<0[/TEX]
[TEX]=> m(m^2 + 2m - 3)>0[/TEX]
[TEX]\left[\begin{[\left{\begin{m<0}\\{m^2 + 2m - 3 < 0 }\\{\left{\begin{m>0}\\{m^2 + 2m - 3 >0 } [/TEX]
[TEX]\left[\begin{[\left{\begin{m<0}\\{ (m +3)(m - 1) < 0 }\\{\left{\begin{m>0}\\{ (m +3)(m - 1)>0 } [/TEX]
xét từng trường hợp rùi đưa ra kết quả chung.
 
B

baby_1995

bài 72 bạn giải hình như không đúng........
để pt vô nghiệm [TEX]=> \large\Delta' < 0[/TEX]
[TEX]=>b'^2 - ac < 0[/TEX]
[TEX]=>m^2 - m(m^2 +3m-3)<0[/TEX]
[TEX]=>m^2 - m^3 - 3m^2 + 3m<0[/TEX]
[TEX]=>-m^3 - 2m^2 + 3m<0[/TEX]
[TEX]=> -m(m^2 + 2m - 3)<0[/TEX]
[TEX]=> m(m^2 + 2m - 3)>0[/TEX]
[TEX]\left[\begin{\left{\begin{m<0}\\{m^2 + 2m - 3 < 0}}\\{\left{\begin{m>0}\\{m^2 + 2m - 3 >0}} [/TEX]
[TEX]\left[\begin{\left{\begin{m<0}\\{(m +3)(m - 1)< 0}}\\{\left{\begin{m>0}\\{{(m +3)(m - 1) >0}} [/TEX]
 
G

gauiu_95

uhm.....vậy mình làm thiếu một trường họp rùi......tk bạn nha......ah mà đầu bài cho ĐK m>0 thì tính sao đây bạn....cũng phải theo ĐK đó chứ nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
G

gauiu_95

1/ [TEX]m(m^2-2m+3)>0[/TEX]
<=>(m+3)(m-1)>0
<=> * m+3>0 & m-1>0...<=>m>-3 & m>1 <=> m>1
........*m+3<0 & m-1<0.....<=>m<-3 & m<1(loại)
vậy.......
2/[TEX]m(m^2-2m+3)<0[/TEX]
<=>(m+3)(m-1)<0
<=> * m+3<0 & m-1>0...<=>m<-3 & m>1 (loại)
........* m+3>o & m-1<o...<=>m>-3 & m<1<=>0<m<1
vậy khi o<m<1 thì pt có 2 nghiệm pb
có: S=-2
......P=[TEX]\frac{m^2+3m-3}{m}[/TEX]
[TEX]!x_1-x_2!=1[/TEX]=>[TEX](x_1-x_2)^2[/TEX]=1
=>[TEX](x_1+x_2)^2-4x_1X_2[/TEX]=1
=>[TEX]S^2-4P[/TEX]=1
=>[TEX]4-\frac{4m^2+12m-12}{m}[/TEX]=1
=>[TEX]\frac{4m^2+12m-12}{m}[/TEX]=3
=>[TEX]4m^2+12m-12[/TEX]=3m
=>[TEX]4m^2+9m-12[/TEX]=0
=>*m=0,94
.....*m=-3,19(loại)
vậy m=0,94 thì [TEX]!x_1-x_2![/TEX]=1
 
G

gauiu_95

bài 67
có * [TEX]S=x_1+x_1=\frac{7}{2}[/TEX]
.....*[TEX]P=x_1x_2=\frac{-3}{2}[/TEX]
=> *[TEX]S'=3x_1+3x_2=3(x_1+x_2)=3.\frac{7}{2}=\frac{21}{2}[/TEX]
......*[TEX]P'=3x_13x_2=9x_1x_2=9.\frac{-3}{3}=\frac{-27}{2}[/TEX]
... [TEX]S'^2=(\frac{21}{2})^2=\frac{441}{4}[/TEX]
.......4P'=4.[TEX]\frac{-27}{2}=\frac{108}{2}=\frac{216}{4}[/TEX]
thấy[TEX]\frac{441}{4}>\frac{216}{4}[/TEX]<=>[TEX]S'^2-4P'[/TEX]
=>[TEX]3x_1, 3x_2[/TEX] là hai nghiệm của pt [TEX]2x^2-21x-27=0[/TEX]

còn bài 21(hình) và bài 70(đại).....
 
Last edited by a moderator:
K

keongot_love

mình còn 1 bài hình nèk của lớp hok chuyên mí mem làm thử nhak
cho (O ; đường kính AB) dây CD không cắt AB.Gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD , gọi M là trung điểm của CD và E là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AB .Chứng minh
a/ OM//AH và CH=DK
B/ tứ gíc AHDEnội tiếp
c/ góc OME =ODE và ME\leq OD .Khi ME=OD thì tứ giác OMDE là hình gì
 
G

gauiu_95

bài 21: cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn (o). P là trung điểm cung AB không chứa C,D. Hai dây cung PC, PD cắt AB tại E, F. AD cắt PC tại I, BC cắt PD tại K. CM
1) góc FDE=góc FCE
2) C,D,I,K cùng ở trên một đường tròn
3) IK//AB
4) PA là tiếp tuyến của đường tròn (ADF)



bài 70 :cho pt [TEX]x^2 - 2(m + 1)x + m - 4=0[/TEX]
1/giải pt khi m = -2
2/cm pt luôn có hai nghiệm phân biệt
3/ tìm m để pt có hai nghiệm dương
4/ gọi [TEX]x_1, x_2 [/TEX] lag nghiệm. tìm Q=[TEX]\frac{x_1^2 + x_2^2}{x_1(1 - x_2) + x_2(1 - x_1)}[/TEX]
 
N

nhockthongay_girlkute

bài 70
a,vs m=-2 ta có ft[TEX]x^2+2x-6=0[/TEX]
giải ra ta đc [TEX]x_1=-1+\sqrt{7}[/TEX];[TEX]x_2=-1-\sqrt{7}[/TEX]
b, ta có [TEX]\triangle\[/TEX]'=[TEX][-(m+1)]^2-m+4[/TEX]
=[TEX]m^2+m+5[/TEX]
=[TEX](m+\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}[/TEX]>0 vs mọi m
vậy ft luôn có 2 nghiệm phân bjệt vs mọi m
 
K

keongot_love

bài 70
a,vs m=-2 ta có ft[TEX]x^2+2x-6=0[/TEX]
giải ra ta đc [TEX]x_1=-1+\sqrt{7}[/TEX];[TEX]x_2=-1-\sqrt{7}[/TEX]
b, ta có [TEX]\triangle\[/TEX]'=[TEX][-(m+1)]^2-m+4[/TEX]
=[TEX]m^2+m+5[/TEX]
=[TEX](m+\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}[/TEX]>0 vs mọi m
vậy ft luôn có 2 nghiệm phân bjệt vs mọi m

câu b thiếu P >0 & S>0 :)..................................
 
N

nhockthongay_girlkute

c, áp dụng hệ thức viet ta có
[TEX]\left{\begin{x_1+x_2=2m+2}(1)\\{x1x2=m-4}(2)[/TEX]
ta có Q=[TEX]\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1(1-x_2)+x_2(1-x_1)[/TEX]
=[TEX]\frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2}{x_1+x_2-2x_1x_2}[/TEX](3)
thay (1)&(2) vào (3) ta có
Q=[TEX]\frac{(2m+2)^2-2(m-4)}{2m+2-2(m-4)}[/TEX]
=..................
 
K

keongot_love

cho (P) y=2x^2 và đường thẳng (d) y= -(2x+1)m+1 ( m là tham số )
a/ tìm các giá trị của m để đt (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
gọi M ,N là giao của 2 đtth có hoành đo65 lần lượt là xM , xN . dựa vào định lí Viet , tìm biểu thức giữa xM, xN độc lập với m
c/ tìm m sao cho l xM -xN l=1
 
Last edited by a moderator:
N

nhockthongay_girlkute

bài 21
a, ta có [TEX]\hat{PEA}=\frac{1}{2}[/TEX](sđ cung AP+sđ cung BC)(góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)
mà cung AP=cung PB
\Rightarrow [TEX]\hat{PEA}=\frac{1}{2}[/TEX](sđ cung PB +sđ cung BC)=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX] sđ cung PC
lại có [TEX]\hat{PDC}=\frac{1}{2}[/TEX] sđ cung PC (t/c góc nội tiếp)
\Rightarrow[TEX]\hat{PEA}=\hat{PDC}[/TEX]
\Rightarrow tứ giác DFEC nội tiếp \Rightarrow[TEX]\hat{FDE}=\hat{FCE}[/TEX]
 
N

nhockthongay_girlkute

B, xét tứ giác CDIK có
[TEX]\hat{ICK}=\frac{1}{2}[/TEX]sđ cung PB
[TEX]\hat{KDI}=\frac{1}{2}[/TEX]sđ cung AP
mà cung AP=cung PB
\Rightarrow [TEX]\hat{ICK}=\hat{KDI}[/TEX]
\Rightarrow tứ giác CDIK nội tiếp
vậy 4 điểm C,D,I,K cùg thuộc 1 đường tròn
 
B

baby_1995

cho (P) y=2x^2 và đường thẳng (d) y= -(2x+1)m+1 ( m là tham số )
a/ tìm các giá trị của m để đt (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
pt hoành độ giao điểm:
[TEX] 2x^2 = -(2x + 1)m + 1[/TEX]
<=> [TEX]2x^2 + 2m + m _1 = 0[/TEX]
[tex]\large\Delta'[/tex] = [TEX]m^2 - 4.2.(m-1)[/TEX]
để (d) cắt (P) ở hai điểm phân biệt thì [tex]\large\Delta'[/tex] [TEX]> 0[/TEX]<=>[TEX]m^2 - 4.2.(m-1) > 0[/TEX]
<=> [TEX](m - 4)^2 > 8[/TEX]
<=> [TEX]\left[\begin{m-4 >\sqrt{8}}\\{m - 4 < -\sqrt{8}} [/TEX]
<=> [TEX]\left[\begin{m >\sqrt{8} + 4}\\{m < 4 -\sqrt{8} } [/TEX]
vậy để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì m có các giá trị [TEX]m >\sqrt{8} + 4 [/TEX]hoặc [TEX]m < 4 -\sqrt{8}[/TEX]
mình làm theo quán tính nên ko có khuôn khổ cho lắm với lại cũng chẳng bjt' sai hay đúng nữa nên post lên cho mọi người nhận xét.
 
N

nhockthongay_girlkute

c, theo b tứ giác CDIK nội tiếp\Rightarrow [TEX]\hat{KDC}=\hat{CIK}[/TEX]
mà theo a tứ giác DFEC nội tiếp \Rightarrow [TEX]\hat{IEA}=\hat{KDC}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\hat{KIC}=\hat{IEA}[/TEX]
mà 2 góc ở vj trí so le trong \Rightarrow IK//DC
 
N

nhockthongay_girlkute

D,
ta có [TEX]\hat{PAB}=\hat{PCB}[/TEX](cùg chắn cung PB)
tứ giác CDIK nội tiếp \Rightarrow[TEX]\hat{IDK}=\hat{ICK}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\hat{PAB}=\hat{ A DP}[/TEX]
xét đường tròn ngoại tiếp tam giác ADF có góc nội tiếp & góc tạo bởi 2 cát tuyến cùg chắn 1 cung = nhau
vậy AP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADF
 
B

baby_1995

dựa vào viet ta có hệ pt:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x_M+x_N = -m \\ x_M . x_N = \frac{m - 1}{2} \end{array} \right.[/tex]
=> [tex]\left\{ \begin{array}{l} m= -x_M-x_N \\ x_M . x_N = \frac{-x_M-x_N - 1}{2} \end{array} \right.[/tex]
=> [tex]\left\{ \begin{array}{l} m= -x_M-x_N \\ -2 x_M . x_N = \frac{x_M+x_N + 1}{1} \end{array} \right.[/tex]
vậy hệ thức độc lập giữu [TEX]x_M[/TEX] và [TEX]x_N[/TEX] là
[TEX] -2 x_M.x_N = x_M + x_N + 1 [/TEX]
 
Top Bottom