Dù j cũng cảm ơn ý kiến của các bạn. mk se xem xét lại kỹ lưỡng
Bây h mk có bài cần tham khảo ý kiến của các bạn đây.
Bài 1 : Cho tam giác ABC nhọn (AC > AB), đường cao AH. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC.
a) Các tứ giác AEFB, BDEF, DEFH là những hình j? Chứng minh.
b) Tính diện tích các tứ giác trên biết HB = 3 cm, HC = 6 cm, AH = 8 cm.
c) Gọi I là giao điểm của BE và DF, J là giao điểm của DC và EF. Hãy tính độ dài IJ>
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi hình chiếu của A trên CD là E, hình chiếu của A trên BC là F.
a) Chứng minh rằng: tam giác AED đồng dạng vs tam giác AFB.
b) Cần có thêm điều kiện j cho hbh ABCD để tam giác AEC và AFC đồng dạng vs nhau>
.
1.
a)tam giác ABC có +E là trung điểm AC (giả thiết)
+F là trung điểm BC (giả thiết)
=> EF song song AB(tính chất đường trung bình ) => tứ giác EFBA là hình thang (theo dấu hiệu nhận biết )
chứng minh tương tự => DE song song với BC (tính chất đường trung bình)
EF song song BD (cmt)
=> tứ giác DEFB là hình bình hành ( 2 cặp canh đối song song. Ở phần này bạn cũng có thể sử dụng tính chất của đường trung bình - đường thẳng cắt 2 cạnh tam giác và song song với cạnh thứ 3 thì bằng một nửa cạnh thứ 3 kết hợp với tính chất trung điểm của đoạn thẳng để chứng minh đó là hình bình hành dựa theo dấu hiệu nhận biết : tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau cũng sẽ đk điểm tối đa )
DEFH là hình thang (cm dựa vào tính chất đường trung bình )
(cứ thế đã

) )
2. Xét tam giác ABF và tam giác ADE, có
góc AFB = góc AED ( cùng bằng 90*, tính chất của hình chiếu ) ABC = góc ADC (2 góc đối trong hình bình hành thì bằng nhau)
=> tam giác ABF ~ tam giác ADE (g.g)
b> Xét tam giác AFC và tam giác AEC, có
góc AFC = góc AEC ( = 90* )
từ đó => tam giác AEC ~AFC <=> góc ACE = góc ACF <=> AC là phân giác của DCB
................mà ABCD là hbh
<=> tứ giác ABCD là hình thoi
VẬy tam giác AEC đồng dạng tam giác AFC <=> tứ giác ABCD là hình bình hành
