[Toán 12] Ôn tập HHKG

H

hardyboywwe

1/
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho mặt phẳng (a) : 3x + 2y - z + 4 = 0 và 2 điểm A(4;0;0) , B(0;4;0).Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB.Xác định tọa độ điển K sao cho KI vuông góc với mặt phẳng (a) đồng thời K cách đều gốc tọa độ O và (a).


2/
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình [TEX]x^2 + y^2 + z^2 - 2x + 4y - 6z - 11 = 0 [/TEX]và mặt phẳng (a) có phương trình 2x + 2y - z + 17 = 0.Viết phương trình mặt phẳng (B) song song với mp (a) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng [TEX]6\pi[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

phuong4_11a1

Các bạn cho mình hỏi: Muốn học hình không gian thì nên học thầy nào trên hocmai.vn. Mình yếu nhất hình không gian đấy.
Thanks các bạn nhiều.
Mà ai học tốt phần này cho mình hỏi: Để học được hình không gian cần nắm vững những kiến thức gì?
 
T

tbinhpro

Góp cho Khanh 1 bài nhé, thấy dạo này ít hàng quá ha:

Cho hình chóp tam giác S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC=a,ABC^=30,(SAB)(ABC)BC=a, \widehat{ABC}=30, (SAB)\perp (ABC). Hai mặt phẳng (SBC)(SBC)(SAC)(SAC) hợp với đáy 1 góc 60 độ. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.

Bài này tớ thấy hay lém nên đưa lên cậu làm thử .Hihi!
 
Last edited by a moderator:
M

maxqn

Các bạn cho mình hỏi: Muốn học hình không gian thì nên học thầy nào trên hocmai.vn. Mình yếu nhất hình không gian đấy.
Thanks các bạn nhiều.
Mà ai học tốt phần này cho mình hỏi: Để học được hình không gian cần nắm vững những kiến thức gì?

Các thầy giáo trên học mãi dạy đều tốt cả. Thích thầy nào thì c cứ đkí mà học.
Còn về HHKG nói riêng và HH nói chung thì đầu tiên là fải trang bị một số kiến thức chuẩn làm nền, sau đó là việc liên tưởng, tưởng tượng để có cảm giác. Cái này thì tùy người nhưng nếu làm nhiều + rút ra đc nhận xét về mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài cho làm j, cho thế dùng ntn... thì cũng có thể sẽ có cảm giác :)
 
M

maxqn

Góp cho Khanh 1 bài nhé, thấy dạo này ít hàng quá ha:

Cho hình chóp tam giác S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC=a,ABC^=30,(SBC)(ABC)BC=a, \widehat{ABC}=30, (SBC)\perp (ABC). Hai mặt phẳng (SAB)(SAB)(SAC)(SAC) hợp với đáy 1 góc 60 độ. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.

Bài này tớ thấy hay lém nên đưa lên cậu làm thử .Hihi!

Có sửa đề tí nhé.

6102012100436am.jpg


Gọi H là hình chiếu của S xuống (ABC)(ABC) thì H nằm trên BC
Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC thì HI, HK lần lượt song song với AC, AB
Góc tạo bởi các mp (SAB)(SAB)(SAC)(SAC) với (ABC)(ABC)SIH^,SKH^\hat{SIH},\hat{SKH}
Ta có:
ΔSIH=ΔSKH (g.c.g)\Delta{SIH} = \Delta{SKH} \ (g.c.g) nên HI=HKHI = HK hay H là chân đường phân giác kẻ từ A của tam giác ABC.
Ta có:

HBHC=ABAC=cot30o=3HBBC=33+1HB=33+1BC=a33+1\frac{HB}{HC} = \frac{AB}{AC} = cot30^o = \sqrt3 \Rightarrow \frac{HB}{BC} = \frac{\sqrt3}{\sqrt3+1} \Rightarrow HB = \frac{\sqrt3}{\sqrt3+1}BC = \frac{a\sqrt3}{\sqrt3+1}

Trong ΔBIH\Delta{BIH} vuông tại I:
HI=HB.sin30o=a32(3+1)HI = HB.sin30^o = \frac{a\sqrt3}{2(\sqrt3+1)}
Trong tam giác SIHSIH vuông tại H:
SH=IH.tan60o=3a2(3+1)SH = IH.tan60^o = \frac{3a}{2(\sqrt3+1)}

Diện tích tam giác ABC:
SABC=12.BC.AB.sin30o=14.sin60o.BC2=a238S_{ABC} = \frac12.BC.AB.sin30^o = \frac14.sin60^o.BC^2 = \frac{a^2\sqrt3}8

Vậy thể tích khối chóp S.ABCS.ABC

VS.ABC=13.SH.SABC=13.3a2(3+1).a238=a3316(3+1)  (dvtt)V_{S.ABC} = \frac13.SH.S_{ABC} = \frac13.\frac{3a}{2(\sqrt3+1)}.\frac{a^2\sqrt3}8 = \frac{a^3\sqrt3}{16(\sqrt3+1)} \ \ (dvtt)
 
M

maxqn

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy ABCDABCD là hình vuông cạnh 2a. Mặt bên (SAB)(SAB) vuông góc với đáy. Biết SA=a,SB=a3SA = a, SB = a\sqrt3. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, BC. Tính khoảng cách giữa 2 đt SM và DN

Bài này là của ontoandaihoc send hồi trưa :) Giải 2 cách luôn nhé :D


Cách 1: Tọa độ hóa (tọa độ hóa thì chưa cần mấy điểm kia đâu :) )
Xét tam giác SABSABSA2+SB2=AB2SA^2 + SB^2 = AB^2 nên vuông tại S.
Do đó SH là đcao của tam giác SABSAB, suy ra SH=a32SH = \frac{a\sqrt3}2
Đặt AH=x,0<x<2aAH = x, 0 < x < 2a.
SA<SBSA < SB nên HA<HBHA < HB hay 0<x<a0<x<a
Ta có:
SH2=HB.HAx(2ax)=3a24x=a2x=3a2x=a2SH^2 = HB.HA \Leftrightarrow x(2a-x) = \frac{3a^2}4 \Leftrightarrow x = \frac{a}2 \vee x = \frac{3a}2 \Rightarrow x = \frac{a}2

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho:
AO(0;0;0), B(2a;0;0), D(0;2a;0), C(2a;2a;0)A \equiv O(0;0;0), \ B(2a;0;0), \ D(0;2a;0) , \ C(2a;2a;0)
Khi đó ta có:

H(a2;0;0), S(a2;0;a32), M(a;0;0), N(2a;a;0)H(\frac{a}{2};0;0),\ S(\frac{a}2; 0; \frac{a\sqrt3}2), \ M(a;0;0), \ N(2a;a;0)


SM, DN lần lượt nhận các vector u1,u2\vec{u_1}, \vec{u_2} làm VTCP với u1=(1;0;3),u2=(2;1;0)\vec{u_1} = (1;0;-\sqrt3), \vec{u_2} = (2;-1;0)


Từ đây tính ra được kcách giữa SM và DN là 3a34\frac{3a\sqrt3}4


Cách 2: hình học thuần túy
610201223514pm.jpg

Gọi H là hình chiếu của S xuống (ABCD)(ABCD) thì HABH \in AB.

Xét tam giác SABSABSA2+SB2=AB2SA^2 + SB^2 = AB^2 nên vuông tại S.
Do đó SH là đcao của tam giác SABSAB, suy ra SH=a32SH = \frac{a\sqrt3}2
Đặt AH=x,0<x<2aAH = x, 0 < x < 2a.
SA<SBSA < SB nên HA<HBHA < HB hay 0<x<a0<x<a
Ta có:
SH2=HB.HAx(2ax)=3a24x=a2x=3a2x=a2SH^2 = HB.HA \Leftrightarrow x(2a-x) = \frac{3a^2}4 \Leftrightarrow x = \frac{a}2 \vee x = \frac{3a}2 \Rightarrow x = \frac{a}2

Trong mp (ABCD)(ABCD):
Từ M dựng MK // DN, cắt HD tại I, K thuộc AD.
Từ K dựng KJ // AM, cắt HD tại J
Gọi P là trung điểm CD.
Qua H dựng HE // AP, cắt CD tại E, cắt MK tại Q

Xong phần dựng, h tới fần tìm :D

610201224158pm.jpg

Ta dễ dàng cminh được những điều sau:
MK//DNAPHQMK(//AP)ΔMAKΔDCNAKAD=14MK // DN \perp AP \\ HQ \perp MK (// AP) \\ \Delta{MAK} \sim \Delta{DCN} \Rightarrow \frac{AK}{AD} = \frac14

-----
Ta có:
ΔIKJ=ΔIMH{IJ=IHKJ=MH\Delta{IKJ} = \Delta{IMH} \Rightarrow \begin{cases} IJ = IH \\ KJ = MH \end{cases}
Xét 2 tam giác đồng dạng DKJ,DAHDKJ, DAH ta có:

DKDA=DJDHDKAK=DJ2IJ=3(HJ=2IJ=2IH)DIIH=6d(D;(SMK))=6d(H;(SMK))\frac{DK}{DA} = \frac{DJ}{DH} \Rightarrow \frac{DK}{AK} = \frac{DJ}{2IJ} = 3 ( HJ = 2 IJ = 2IH) \Rightarrow \frac{DI}{IH} = 6 \Rightarrow d(D;(SMK)) = 6d(H;(SMK))

Ta có:
DN//MKd(SM,DN)=d(D;(SMK))=6d(H;(SMK)) DN // MK \Rightarrow d(SM,DN) = d(D;(SMK)) = 6d(H;(SMK))

Ta có:
Trong tam giác vuông AMK:
HQ=12.d(A;MK)=SAMKMK=a510HQ = \frac12.d(A;MK) = \frac{S_{AMK}}{MK} = \frac{a\sqrt5}{10}

Do đó
1[d(H;(SMK))]2=1HQ2+1SH2=a38\frac1{[d(H;(SMK))]^2} = \frac1{HQ^2} + \frac1{SH^2} = \frac{a\sqrt3}8

Vậy kcách giữa SM, DN là d(SM,DN)=6d(H;(SMK))=3a34d(SM,DN) = 6d(H;(SMK)) = \frac{3a\sqrt3}4
 
Last edited by a moderator:
M

maxqn

Góp cho Khanh 1 bài nhé, thấy dạo này ít hàng quá ha:

Cho hình chóp tam giác S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC=a,ABC^=30,(SAB)(ABC)BC=a, \widehat{ABC}=30, (SAB)\perp (ABC). Hai mặt phẳng (SBC)(SBC)(SAC)(SAC) hợp với đáy 1 góc 60 độ. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.

Bài này tớ thấy hay lém nên đưa lên cậu làm thử .Hihi!

611201295356pm.jpg


Gọi H là hình chiếu của S xuống (ABC)(ABC) thì H nằm trên AB
Gọi K là hình chiếu của H lên BC
Góc tạo bởi (SAC),(SBC)(SAC), (SBC) với (ABC)(ABC) chính là góc SAH^,SKH^\hat{SAH}, \hat{SKH}
Dễ cminh được H là chân đường phân giác góc C của ΔABC\Delta{ABC}
Do đó:
HAHB=ABBC=sin30o=12HAAB=13\frac{HA}{HB} = \frac{AB}{BC} = sin30^o = \frac12 \Rightarrow \frac{HA}{AB} = \frac13

Ta có:
Trong tam giác ΔSAH\Delta{SAH} vuông tại H:
SH=AH.tan60o=AB3.3=BC33cos30o=2a3SH = AH.tan60^o = \frac{AB}{3}.\sqrt3 = \frac{BC\sqrt3}{3cos30^o} = \frac{2a}3
SABC=12.AB.BC.sin30o=a238S_{ABC} = \frac12.AB.BC.sin30^o = \frac{a^2\sqrt3}8

Vậy thể tích khối chóp S.ABCS.ABC
VS.ABC=13.SH.SABC=13.2a3.a238=a3336  (dvtt)V_{S.ABC} = \frac13.SH.S_{ABC} = \frac13. \frac{2a}3.\frac{a^2\sqrt3}8 = \frac{a^3\sqrt3}{36} \ \ (dvtt)


Coi thử nhẩm sai chỗ nào k nhé c :-ss
 
L

lithoi_cp

Đóng góp 1 bài nhé!
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc BAD = 60 độ, SA vuông góc (ABCD), SA=a. Gọi C' là trung điểm của SC. (P) đi qua AC' và song song với BD, cắt các cạnh SB, SD của hình chóp lần lượt tại B',D'. Tính thể tích khối chóp S.A'B'C'D'
.
 
H

hothithuyduong

Bài ni anh Khanh giải ùi;))

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=192236

Em góp bài tiếp nềy, tại cái pic bên 11 chẳng có ai giải:p

Cái câu này có 2 cách giải thì phải;))

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a và độ dài cạnh bên a22\frac{a\sqrt{2}}{2} .Chứng minh rằng [tex]AB^' \perp BC^' [/tex] và tính khoảng cách từ B' đến mặt phẳng (ABC') theo a.
 
M

maxqn

Bài ni anh Khanh giải ùi;))

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=192236

Em góp bài tiếp nềy, tại cái pic bên 11 chẳng có ai giải:p

Cái câu này có 2 cách giải thì phải;))

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a và độ dài cạnh bên a22\frac{a\sqrt{2}}{2} .Chứng minh rằng [tex]AB^' \perp BC^' [/tex] và tính khoảng cách từ B' đến mặt phẳng (ABC') theo a.

Tọa độ hóa cho lẹ :))
Gọi M là trung điểm BC
Chọn hệ trục tọa đô Oxyz sao cho
MO(0;0;0),B(a2;0;0), C(a2;0;0) A(0;a32;0), A(0;a32;a22)M \equiv O(0;0;0), B(\frac{a}2;0;0) , \ C(-\frac{a}{2};0;0) \ A(0;\frac{a\sqrt3}2;0) , \ A'(0; \frac{a\sqrt3}2; \frac{a\sqrt2}2)
R đó =))
 
T

tbinhpro

611201295356pm.jpg


Gọi H là hình chiếu của S xuống (ABC)(ABC) thì H nằm trên AB
Gọi K là hình chiếu của H lên BC
Góc tạo bởi (SAC),(SBC)(SAC), (SBC) với (ABC)(ABC) chính là góc SAH^,SKH^\hat{SAH}, \hat{SKH}
Dễ cminh được H là chân đường phân giác góc C của ΔABC\Delta{ABC}
Do đó:
HAHB=ABBC=sin30o=12HAAB=13 \frac{HA}{HB} = \frac{AB}{BC} = sin30^o = \frac12 \Rightarrow \frac{HA}{AB} = \frac13

Ta có:
Trong tam giác ΔSAH\Delta{SAH} vuông tại H:
SH=AH.tan60o=AB3.3=BC33cos30o=2a3SH = AH.tan60^o = \frac{AB}{3}.\sqrt3 = \frac{BC\sqrt3}{3cos30^o} = \frac{2a}3
SABC=12.AB.BC.sin30o=a238S_{ABC} = \frac12.AB.BC.sin30^o = \frac{a^2\sqrt3}8

Vậy thể tích khối chóp S.ABCS.ABC
VS.ABC=13.SH.SABC=13.2a3.a238=a3336  (dvtt)V_{S.ABC} = \frac13.SH.S_{ABC} = \frac13. \frac{2a}3.\frac{a^2\sqrt3}8 = \frac{a^3\sqrt3}{36} \ \ (dvtt)


Coi thử nhẩm sai chỗ nào k nhé c :-ss

Sai rồi Khanh ới ơi!

Bôi đỏ 1 chỗ đấy còn chỗ nào chưa kiểm tra hết, nó ra khá lẻ và phải chia 3 trường hợp cơ, như trên c đã cho HH thuộc BCBC nhưng còn HH nằm ngoài BCBC hoặc HH trùng với BB or CC nữa. Nói chung nó ra khá là lẻ
 
M

maxqn

Sai rồi Khanh ới ơi!

Bôi đỏ 1 chỗ đấy còn chỗ nào chưa kiểm tra hết, nó ra khá lẻ và phải chia 3 trường hợp cơ, như trên c đã cho HH thuộc BCBC nhưng còn HH nằm ngoài BCBC hoặc HH trùng với BB or CC nữa. Nói chung nó ra khá là lẻ

Àh uh, cái đó là tan chứ k fải là sin T___T
Còn cái TH phân giác ngoài thì lười wá =))
 
L

lithoi_cp

Bài này làm như nào hả b?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA=a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SB và SD, I là giao của SC và (AMN). CM: SC vuông góc với AI và tính thể tích khối chóp MIAB.
 
M

maxqn

Bài này làm như nào hả b?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA=a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SB và SD, I là giao của SC và (AMN). CM: SC vuông góc với AI và tính thể tích khối chóp MIAB.

614201270516pm.jpg

Gọi O là tâm hình vuông ABCDABCD
Gọi J là giao điểm của SO và MN, I là giao điểm của AJ và SC thì I chính là giao điểm của SC và (AMN)(AMN)
Ta có:
{MN//BD(SAC)CD(SAD){SCMNSCANSC(AMN)SCAI\begin{cases} MN // BD \perp (SAC) \\ CD \perp (SAD) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} SC \perp MN \\ SC \perp AN \end{cases} \Rightarrow SC \perp (AMN) \Rightarrow SC \perp AI

Tính thể tích I.AMBI.AMB
SAMB=12SSAB=a24S_{AMB} = \frac12S_{SAB} = \frac{a^2}4
Đặt SI=x,0<x<a32SI = x, 0 < x < \frac{a\sqrt3}2 thì ta có:
Trong ΔSAC\Delta{SAC} vuông tại A có AI là đường cao:


{1AI2=1SA2+1AC2=32a2AI2=x(a3x)x=a33 \begin{cases} \frac1{AI^2} = \frac{1}{SA^2} + \frac1{AC^2} = \frac3{2a^2} \\ \\ AI^2 = x(a\sqrt3-x) \end{cases} \Rightarrow x = \frac{a\sqrt3}3

Do đó:
d(I;(SAB))d(C;(SAB))=SICS=13d(I;(SAB))=13.CD=a3\frac{d(I;(SAB))}{d(C;(SAB))} = \frac{SI}{CS} = \frac13 \Rightarrow d(I;(SAB)) = \frac13.CD = \frac{a}{3}

Vậy VI.AMB=13.d(I;(SAB)).SAMB=13.a3.a24=a336  (dvtt)V_{I.AMB} = \frac13.d(I;(SAB)).S_{AMB} = \frac13.\frac{a}3.\frac{a^2}4 = \frac{a^3}{36} \ \ (dvtt)
 
Last edited by a moderator:
B

boyvipcc16

Tính thể tích khối chop S.ABC. Biết AB=AC=a, BC=a/2, SA=a căn 3
, góc giữa (SAB) và (SBC) bằng 30°
 
P

pheo56

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có SA = a, góc giữa (SAB) và (ABCD) là alpha ,alpha thuộc đoạn 0 -> pi/2
a) Tính V_S.ABC theo a và alpha
b) Giả sử a không đổi. Tìm alpha để V_S.ABCD max
 
T

tbinhpro

ec53562b5805d2b9a0befeebb7a932c0_46193664.untitled.png
Gọi độ dài cạnh ABABbb Ta có:
OA=OB=OC=OD=b22OA=OB=OC=OD=\frac{b\sqrt{2}}{2}
Tam giác SNOSNO có:
SO=NO.tanα=b.tanα2SO=NO.tan \alpha =\frac{b.tan \alpha}{2}
Tam giác SOASOA có:
SA=OA2+SO2=b22+tan2α=a=>b=2a2+tan2α\begin{aligned} SA=\sqrt{OA^2+SO^2}=\frac{b}{2}\sqrt{2+tan^2 \alpha}=a \\ => b=\frac{2a}{\sqrt{2+tan^2 \alpha}} \end{aligned}
Mà ta lại có:
VS.ABCD=13.SO.SABCD=b3.tanα6=>VSABCD=4a3.tanα3(2+tan2α)3\begin{aligned} V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SO.S_{ABCD}=\frac{b^3.tan \alpha}{6} \\ => V_{SABCD}=\frac{4a^3.tan \alpha}{3(\sqrt{2+tan^2 \alpha})^{3}} \end{aligned}

Đặt t=tanx(t>0)t=tanx (t>0) Ta có:
f(t)=t3(2+t2)3f(t)=\frac{t}{3(\sqrt{2+t^2})^3}
Đạo hàm f(t)f(t) ta được:
f(t)=13.(t2+2)(1t2)(2+t2)7=>f(t)=0<=>t=1\begin{aligned} f'(t)=\frac{1}{3}.\frac{(t^2+2)(1-t^2)}{(\sqrt{2+t^2})^7} \\ =>f'(t)=0 \\ <=>t=1 \end{aligned}
Lập bảng xét dấu suy ra được:
VSABCDmax=4a3.327<=>α=45V_{SABCDmax}=\frac{4a^3.\sqrt{3}}{27} \\ <=> \alpha=45
 
Last edited by a moderator:
L

lithoi_cp

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC. (α)(\alpha ) chứa BC và vuông góc với AA' cắt lăng trụ theo 1 thiết diện có diện tích bằng a238\frac{a^{2}\sqrt{3}}{8} . Tính thể tích lăng trụ đã cho.
 
Top Bottom