[Toán 12]_ Logarit đây!

L

linhdangvan

[TEX]2^{cos2x-1}+\frac{1}{2} =cos2x+log_4({3cos{2x}+cos6x-cos6x-1})[/TEX]
đặt [TEX]cos2x=t[/TEX]
==>pt:[TEX]\frac{2^t+1}{2}=t+log_4{3t-1}[/TEX]
đặt [TEX]y=log_4{3t-1}[/TEX]

==> [TEX]\left{\begin{4^y=3t-1}\\{\frac{2^t+1}{2}=t+y} [/TEX]

<=> [TEX]\left{\begin{4^y=3t-1}\\{{2^t+1}=2t+2y} [/TEX]

<=> [TEX]\left{\begin{2^{2y}=3t-1(1)}\\{{2y=2^t-2t+1(2)} [/TEX]

thế (2) vào(1) =>[TEX]2^{2^t-2t+1}=3t-1[/TEX]
xét tính đồng biến nghịch biến của hai vế ===>pt có nghiệm ! t=1
[TEX]t=1=cos2x[/TEX]==>nghiệm cụ thể nhé!:D:D:D:D:D:D:D
uh chắc minh nhầm !:D:D
nhưng mình nghĩ không ra cách #:confused::confused:
bạn thử hỏi mọi người xem có ai Cm dc pt [TEX]2^{2^t-2t+1}=3t-1[/TEX] có nghiệm ! không!:|:|
còn bài lượng giác kia chắc mình cũng nhầm nốt!hihi
 
V

vhdaihoc

có mấy bài đáp số bạn làm đúng rồi, vd như bài x= k\prod_{i=1}^{n}ấy, có điều tại sao cả 2 vế trái và vế phải đều đồng biến thì suy ra đc y = t?????:confused:
 
V

vodichhocmai

giải pt:
(1+cosx)^ [TEX] {log}_ {cosx}{sin x}[/TEX] = (1+sin x)^ [TEX]{log}_ {sinx}{cos x} [/TEX]

[TEX]2k\pi<x<\frac{\pi}{2}+2k\pi[/TEX]

[TEX](pt)\Leftrightarrow sin x^{log_{cosx}(cosx+1) }=cosx^{log_{sin x}(sin x+1) }[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow log_{cosx}(cosx+1) .ln sin x= log_{sin x}(sin x+1). lncosx [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{ log_{cosx}(cosx+1) }{lncosx}=\frac{ log_{sin x}(sin x+1)}{ln sin x}[/TEX]

Xét hàm số [TEX]0<t<1[/TEX]

[TEX]f(t)=\frac{ln(t+1)}{ln^2t}[/TEX]

[TEX]f(t)'=\frac{\frac{1}{t+1}lnt-\frac{2.ln(t+1)}{t}}{ln^3t}>0[/TEX]

Vậy hàm số xét là đơn điệu :

[TEX] f(sin x)=f(cosx)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow sin x=cosx[/TEX] và so sánh điều kiện .

[TEX]x=\frac{\pi}{4}+k2\pi[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

Tiếp theo ý bạn Linhdangvan

[TEX]2^{cos2x-1}+\frac{1}{2} =cos2x+log_4({3cos{2x}+cos6x-cos6x-1})[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left{\frac{2^t+1}{2}=t+log_4{3t-1}\\\frac{1}{3}<cos2x=t \le 1[/TEX]
đặt [TEX]y=log_4(3t-1)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left{\begin{4^y=3t-1}\\{\frac{2^t+1}{2}=t+y} [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left{\begin{4^y=3t-1}\\{{2^t+1}=2t+2y} [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2^{2^t-2t+1}=3t-1[/TEX]

[TEX]f(t)= 2^{2^t-2t+1}-3t+1[/TEX]

[TEX]f'(t)=\(2^t-2t+1\)'.2^{2^t-2t+1}.ln2-3[/TEX]

[TEX]f'(t)=(2^t.ln2-2).2^{2^t-2t+1}.ln2-3<0[/TEX]

Vậy phương trình [TEX]f(t)=0[/TEX] nếu có nghiệm thì có duy nhất nghiệm nhẩm nghiệm ta thậy .

[TEX]t=1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x=k\pi[/TEX]
 
V

vhdaihoc

[TEX]2k\pi<x<\frac{\pi}{2}+2k\pi[/TEX]

[TEX](pt)\Leftrightarrow sin x^{log_{cosx}(cosx+1) }=cosx^{log_{sin x}(sin x+1) }[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow log_{cosx}(cosx+1) .ln sin x= log_{sin x}(sin x+1). lncosx [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{ log_{cosx}(cosx+1) }{lncosx}=\frac{ log_{sin x}(sin x+1)}{ln sin x}[/TEX]
Anh khánh ơi sao chỗ này pt lại biến đổi tương đương thành như vậy ạk?
Đạo hàm àk anh? sao tự nhiên lại có lnsinx và lncosx ạ?
 
V

vhdaihoc

bạn nói rõ cho mình hiểu được không? loga ln cho cả 2 vế là sao? mình không hiểu, ln=loge cua a đúng không?
vậy cơ số e đâu bạn?
 
V

vhdaihoc

có 1 cách giải khác, mọi người xem có được không nhé?
(1+cosx)^log_(cosx)_ (sinx) = (1+sinx)^log_sinx (cosx)
đk xác định: 0 < sinx, cosx < 1 (*)

● Nếu 0 < sinx < cosx < 1
* log_cosx_(sinx) > log_cosx_ (cosx) = 1 (tính chất của hàm nghịch biến)
=> (1+cosx)^log_cosx_(sinx) > 1+cosx

* log_sinx_(cosx) < log_sinx_(sinx) = 1
=> (1+sinx)^log_sinx_(cosx) < 1+sinx

Thấy: VT > 1+cosx > 1+sinx > VP

● Nếu 0 < cosx < sinx < 1, lập luận tương tự ta có:
VT < 1+cosx < 1+sinx < VP

● Vậy pt chỉ có nghiệm với 0 < cosx = sinx < 1

<=> x = pi/4 + 2kpi (k thuộc Z)
 
V

vhdaihoc

2) e^sinx = 1 + ln(1+sinx)
Đặt u = 1+sinx; đk 0 < u ≤ 2
có pt: e^(u-1) = 1 + lnu <=> 1 + lnu - e^(u-1) = 0 (*)
Thấy u = 1 là nghiệm của (*), ta cm đó là nghiệm duy nhất

thật vậy, Xét hàm số f(u) = 1 + lnu - e^(u-1) trên (0, 2]
f '(u) = 1/u - e^(u-1); thấy f '(1) = 0
f "(u) = -1/u² - e^(u-1) < 0 với mọi thuộc (0,2]
=> f '(u) là hàm nghịch biến trên (0,2], và có f '(1) = 0
=> f(u) đạt cực đại tại u = 1 và đó là cực trị duy nhất trên (0,2]

=> f(u) ≤ f(1) = 0

Vậy (*) chỉ có nghiệm duy nhất là u = 1
=> u = 1+sinx = 1 <=> sinx = 0
<=> x = kpi (k thuộc Z
 
I

iloveg8

thêm mấy bài nứa ná:
[TEX]a)log_2(x + |x| - 1) = \sqrt{1 - x^2}[/TEX]

[TEX]b) 2^{sin^2x} + 2^{cos^2x} \leq 2(sinx + cosx)[/TEX]

[TEX] c) \left{\begin{log_y\sqrt{xy} = log_xy}\\{2^x + 2^y = 3}[/TEX]
 
N

nhockteen_222

logarit

Bài này tớ làm thế này mọi người cho ý kiến nha:D
đk:[TEX]x>0[/TEX]
TH x=1 đúng-->x=1 là no
TH:[TEX]x \neq 1[/TEX]

[TEX]2(log_3 x + log_5 x + log_7 x )=\frac{log_x{15}.log_x7+log_x{21}.log_x5+log_x{35}.log_x3}{log_x3.log_x5.log_x7}=log_3x.log_5x.log_7xlog_x(3.5.7)^2=2log_3x.log_5x.log_7x[/TEX]
-->[TEX]x=3.5.7[/TEX]

kết quả sai rồi bạn ơi!! nếu thử lần lượt 3,5,7 vào thì ko thỏa mãn nghiệm

chỗ phân tích 2(log_3 x + log_5 x + log_7 x )=\frac{log_x{15}.log_x7+log_x{21}.log_x5+log_x{35}.log_x3}{log_x3.log_x5.log_x7}= tớ chưa hiểu lắm
 
H

hochoibanbe

co de luong giac dai hoc mang day anh em lam dj
ppppppppppppppppppppppmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmppppppppppppppppmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmpppppppppppppppppppppppmmmmmmmmmmmmmmmmmm
 
Top Bottom