V
vodichhocmai
[TEX]\log _{3x - x^2 } (3 - x) > 1[/TEX] (Nông lâm tp hồ chí minh,1993)
[TEX]log_{f(x)}g(x) > 1\Leftrightarrow \left{g(x)>0\\f(x)>0\\f(x)\ne 1\\\[f(x)-1\]\[g(x)-f(x)\]>0[/TEX]
[TEX]\log _{3x - x^2 } (3 - x) > 1[/TEX] (Nông lâm tp hồ chí minh,1993)
[TEX]DK:\ \ x>0[/TEX]
[TEX](pt)\Leftrightarrow x^{ \log_2 6} - \frac{8}{9} x^2=\frac{9^{\log_2 x }}{9 chỗ này ko hiểu lắm chỗ pt <=>...... đầu tiên luôn y' giup' dum` nha thank nhiu`[/TEX]
[TEX]DK:\ \ x>0[/TEX]
[TEX](pt)\Leftrightarrow x^{ \log_2 6} - \frac{8}{9} x^2=\frac{9^{\log_2 x }}{9 chỗ này ko hiểu lắm chỗ pt <=>...... đầu tiên luôn y' giup' dum` nha thank nhiu`[/QUOTE] [TEX]\left{log_ab+log_ac=log_a^(bc)\\a^{log_bc}=c^{log_ba}[/TEX].
Mấy cái cơ bản mà không biết là tiuu đời rồi nha em
[TEX]\left{log_ab+log_ac=log_a^(bc)\\a^{log_bc}=c^{log_ba}[/TEX].
Mấy cái cơ bản mà không biết là tiuu đời rồi nha em
huhu em ko bjt' đanh' công thưc' sao giờ thui giải thích chỗ này nha' cô' đọc nha anh thank nhiu`
x^(log(2)6) = x^ (1+ log(2)3)
chú thích: (2): cơ số
ui gioj` hỏi rùi mới bjt' mà thank nhìu nha bt` có lẽ hem nghĩ ra em fải suy ngược chaj` ạ ngu we'.......
[tex] <-> 2.(4^x)^2-9.8^x+4.4^x=0[/tex]sau đây là số bài pt mũ giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ. mọi người cùng làm cho dzui. ghi luôn xuất xứ cho nó hoành tráng nhưng mà cũng dễ thôi.
[TEX]2^{2x^2 + 1} - 9.2^{x^2 + x} + 2^{2x + 2} = 0[/TEX] (ĐH thủy lợi, 2000)
đặt [tex] x^2 - 5x + 6=a, - x^2=b--> 2^a+2.2^b=2.2^{a+b}+1<--> (2^a-1)(1-2.2^b)=0[/tex][TEX]2^{x^2 - 5x + 6} + 2^{1 - x^2 } = 2.2^{6 - 5x} + 1[/TEX]
[tex] <--> \frac{5}{3}3^{2x}=\frac{7}{3}3^x+3.3^x-1[/tex][TEX]5.3^{2x - 1} = 7.3^{x - 1} + \sqrt {1 - 6.3^x + 3^{2(x + 1)} } [/TEX]
[tex] TH: 2x-1>1-->{4^x - 12.2^x + 32} \leq 0--> 2\leq x \leq 3 [/tex][TEX]\left( {4^x - 12.2^x + 32} \right).\log _2 (2x - 1) \le 0[/TEX] (Học viện quan hệ quốc tế, 1998)
[tex] <--> \frac{log_2(x+1)}{x-4} >0[/tex][TEX]\frac{{\log _2 (x + 1)^2 - \log _3 (x + 1)^3 }}{{x^2 - 3x - 4}} > 0[/TEX] (Bách khoa Hà nội, 1997)
Thêm bài nữa nhé:
[tex] log_{\frac{1}{3}}(3+|sin x|)=2^{|x|}-2 [/tex]
hai bài này không biết mọi người thấy dễ quá nên không làm đành tự xửtiếp nha
11/ [TEX]2^{3x} - 6.2^x - \frac{1}{{2^{3(x - 1)} }} + \frac{{12}}{{2^x }} = 1[/TEX] ( ĐH Y hà nội , 2000)
13/ [TEX]\left\{ {_{x\log _3 12 + \log _3 x = y + \log _3 \frac{{2y}}{3}}^{x\log _2 3 + \log _2 y = y + \log _2 \frac{{3x}}{2}} } \right.[/TEX] (ĐH THỦY LỢI, 2000)
đặt[TEX] sinx=t\geq0[/TEX][TEX]e^{sinx}=1+ln(1+sinx)[/TEX]
[TEX]sin2x-cosx=log_2{2sinx}[/TEX][TEX]sin2x-cosx=1+log_2{sinx}[/TEX]
[TEX]2^{cos2x-1}+\frac{1}{2} =cos2x+log_4({3cos{2x}+cos6x-cos6x-1})[/TEX][TEX] \frac{1}{2^ {2sin^2x}} +\frac{1}{2} =cos2x+log_4({4cos^3{2x}-cos6x-1})[/TEX]
tại sao chỗ này suy ra được?cả 2 vế đều đồng biến màđặt[TEX] sinx=t\geq0[/TEX]
=>[TEX]e^t=1+ln(1+t)[/TEX]đặt [TEX]y=ln{1+t} [/TEX]==>[TEX]\left{\begin{e^y=1+t(1)}\\{e^t=1+y(2)} [/TEX]
[TEX] (1)-(2)<=>e^y+y=e^y+t[/TEX]
xét hs[TEX] f(u)=e^u+u[/TEX]; hs luôn đồng biến với mọi u
[TEX]=>pt <=>y=t<=>ln{1+t}=t==>e^t=1+t[/TEX]pt có nghiệm (!) t=0=sinx==>[TEX]x=k\pi[/TEX]
Cả chỗ này nữa tại sao lại có cái dấu bằng xảy ra? có phải chứng minh bdt đâu?[TEX]sin2x-cosx=log_2{2sinx}[/TEX]
<=>[TEX]\frac{2^{sin2x}}{2^{cosx}}[/TEX] [TEX]=2sinx[/TEX]
[TEX]<=>\frac{4^{sinxcosx}}{2^{cosx}}=[/TEX][TEX]2sinx[/TEX]
dấu = xảy ra khi:[TEX]\left{\begin{sinxcosx=1}\\{cosx=1}\\{sinx=1}[/TEX]
<=>:[TEX]\left{\begin{cosx=1}\\{sinx=1}[/TEX]==>nghiêm cụ thể nhé bạn!
bạn thử đạo hàm đi,làm cụ thể chút! đạo hàm theo ẩn t àk?[TEX]2^{cos2x-1}+\frac{1}{2} =cos2x+log_4({3cos{2x}+cos6x-cos6x-1})[/TEX]
đặt [TEX]cos2x=t[/TEX]
==>pt:[TEX]\frac{2^t+1}{2}=t+log_4{3t-1}[/TEX]
đặt [TEX]y=log_4{3t-1}[/TEX]
==> [TEX]\left{\begin{4^y=3t-1}\\{\frac{2^t+1}{2}=t+y} [/TEX]
<=> [TEX]\left{\begin{4^y=3t-1}\\{{2^t+1}=2t+2y} [/TEX]
<=> [TEX]\left{\begin{2^{2y}=3t-1(1)}\\{{2y=2^t-2t+1(2)} [/TEX]
thế (2) vào(1) =>[TEX]2^{2^t-2t+1}=3t-1[/TEX]
xét tính đồng biến nghịch biến của hai vế ===>pt có nghiệm ! t=1
[TEX]t=1=cos2x[/TEX]==>nghiệm cụ thể nhé!