D
duynhan1


Để giúp các bạn khác có thể dễ dàng tìm bài tập để ôn học kỳ 2. Tất cả các đề thi học kỳ 2 sẽ được chuyển về TOPIC này.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Thời gian: 90 phút.
Câu 1: ( 2đ ) Tính các giới hạn sau:
a, (1đ) [TEX]L_1 =\lim_{x\to + \infty} \frac{x + 1}{\sqrt{1 + x^2}{- 3x}[/TEX]
b, ( 1đ ) [TEX]L_2 = \lim_{x\to 0} \frac{1 - cos x cos 2x}{x^2} [/TEX]
Câu 2: (2đ)
a, Cho hàm số: [TEX]f(x)=[/TEX][TEX]\left\{ \begin{array}{l} \frac{\sqrt{x^2+1}{-1}}{x^4 + x^2}\ voi \ x \not= \0 \\ m - 1\ voi \ x=0 \end{array} \right.[/TEX] ( m là tham số)
Tìm [TEX]m[/TEX] để hàm số [TEX]f[/TEX] liên tục tại [TEX]x=0[/TEX]
b, (1đ) Cho phương trình: [TEX](m^4 + m + 1) x^{2009} + x^5 - 32 = 0[/TEX] (m là tham số.)
Chứng minh phương trình trên luôn có ít nhất một nghiệm dương với mọi giá trị của tham số m.
Tính các giới hạn sau:
a.![]()
b.![]()
Tìm m để hám số sau liên tục tại điểm [TEX]x=1[/TEX]
![]()
Hàm số liên tục trên R.Câu 5a. Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm:
![]()
Do đề không yêu cầu dùng hàm số liên tục nên ta có thể giải trực tiếp như sau:Câu 5b. Chứng minh rằng ptr sau có đúng 3 nghiệm
[TEX]x^3-19x-30=0[/TEX]
trục căn thức [tex] \lim_{x\to 1} f(x)=1[/tex]câu2
[TEX]\lim_{x \to 1}{f(x)} = 0 [/TEX]
[TEX](ycbt) \Leftrightarrow 2m^2 + m = 0 \Leftrightarrow \left[ m = 0 \\ m = -\frac12[/TEX]
Câu 6b. Cho hàm số y=f_{(x)}=x^3+x^2+x-5
a. Giải BPT: y'\leq6
b. Viết PTTP với đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 6
[TEX]f'(x) =\frac{\sqrt{x^2 + 1} -x.\frac{2x}{2.\sqrt{x^2+1}}}{x^2+1}[/TEX]a, Cho hàm số [TEX]f(x) = \frac{x}{\sqrt{x^2+1}}[/TEX]. Chứng minh rằng [TEX]f'(x)>0, \forall \ x \in \{R}[/TEX]
b, Cho hàm số [TEX]f(x) = \frac{1}{1 + {cos}^{2}{2x}}[/TEX]. Tính [TEX]f'(\frac{\pi}{12}).[/TEX]
TXD: D=R\{-1/2}
Câu 3: (3đ chia đều 3 câu nhỏ)
c, Cho hàm số [TEX]y=\frac{x-1}{2x+1}[/TEX]. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng [TEX]y=3x[/TEX].
Câu 4: (3đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a và góc [TEX]\widehat{BAD} = 120^o[/TEX] . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a.
a, (1đ) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
b, (1đ) Chứng minh rằng hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) vuông góc với nhau.
c, (1đ) Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng SC. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp (P). Tính diện tích của thiết diện này theo a.
. .
a, [TEX]y'=2xcosx-x^2sinx[/TEX]Câu 3: 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
![]()
a, [TEX]\left{\begin{ AI \bot BM \\ AI \bot BC- [/TEX]\Rightarrow[TEX]AI \bot (MBC)[/TEX]Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại B, ta lấy 1 điểm M sao cho MB=2a. Gọi I là trung điểm của BC
a. CMR: [TEX]AI \perp\ (MBC)[/TEX]
b. Tính góc hợp bỏi đoạn thẳng IM với (ABC)
c. Tính [TEX]d_{(B; (MIA))}[/TEX]
[TEX]y'=3x^2-6x-9 [/TEX]Câu 6a. Cho hàm số [TEX]y=f_{(x)}=x^3-3x^2-9x+5[/TEX]
a. Giải BPT: [TEX]y'\geq0[/TEX]
b. Viết PTTT vwois đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1
[TEX]y' = \sqrt{x^2+1} + (x-2)\frac{x}{\sqrt{x^2+1}[/TEX]b, [TEX]y'=\sqrt{x^2+1}+(x-2)\frac{1}{\sqrt{x^2+1}[/TEX]
[TEX]y' = \frac{\frac{x}{\sqrt{x^2+2}}(2x-1)-\sqrt{x^2+2}.2}{(2x-1)^2[/TEX]c, [TEX]y'=\frac{\frac{1}{\sqrt{x^2+2}}(2x-1)-\sqrt{x^2+2}.2}{(2x-1)^2[/TEX]
a, [TEX]\left{\begin{ AI \bot BM \\ AI \bot BC- [/TEX]\Rightarrow[TEX]AI \bot (MBC)[/TEX]
b, [TEX]\widehat{(IM;(ABC))}=\widehat{MIB}[/TEX]
[TEX]tan\widehat{MIB}=\frac{BM}{BI}=4---> BIM=arctan4+k\pi[/TEX]
c, kẻ [TEX]BK \bot MI[/TEX]
do [TEX]AI \bot (MBC)---> AI \bot BK [/TEX]
\Rightarrow[TEX]BK \bot (AMI)---> d(B;(MIA))=BK=\frac{BM.BI}{MI}=\frac{2a.\frac{a}{2}}{\sqrt{4a^2+\frac{a^2}{4}}}=\frac{2[COLOR=Red]a^2[/COLOR]}{\sqrt{17}}[/TEX]
[TEX]y'=3x^2-6x-9 [/TEX]
b, [TEX]x=1---> k=-12, y=-6----> pttt: y=-12(x-1)-6[/TEX]
Bài 1:
Cho hàm số [TEX]y={-x}^{3}+6m{x}^{2}-3\left(4m-1 \right)x+2(m+1) [/TEX]
2/Tìm m để đồ thị của hàm số tiếp xúc với trục hoành.
mấy bài kia của 11 à :-?
Bài 2:
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a, [TEX]B\hat{A}D = {60}^{o}[/TEX], SBD là tam giác đều, góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng [TEX]\alpha [/TEX] , giả sử SA<SC.
1/Tính thể tích SABCD theo a và [TEX]\alpha [/TEX]
2/Tìm [TEX]\alpha [/TEX] để SABD là hình chóp đều.
3/Cm hai mặt bên (SAB) và (SAD) đều tạo với mp đáy 2 góc bằng nhau, tính số đo của các góc này theo [TEX]\alpha [/TEX].
4/Tính khoảng cách giữa SA và BC theo a và [TEX]\alpha [/TEX]
Thời gian 120 p.
gọi (x0,y0)là điểm cố định của (P)Bài 1:
Cho hàm số [TEX]y={-x}^{3}+6m{x}^{2}-3\left(4m-1 \right)x+2(m+1) [/TEX]
4/Cho [TEX](P): y= k{x}^{2}-2kx+2[/TEX] , cmr khi k thay đổi, (P) và (C) luôn có 1 điểm chung cố định A; tìm k để (P) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A,B,C cùng ở một phía đối với trục Oy.