[Toán 11] Tổng hợp đề kiểm tra học kỳ 2.

T

thuyhoa17

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Thời gian: 90 phút.

Câu 1: ( 2đ ) Tính các giới hạn sau:

a, (1đ) [TEX]L_1 =\lim_{x\to + \infty} \frac{x + 1}{\sqrt{1 + x^2}{- 3x}[/TEX]

b, ( 1đ ) [TEX]L_2 = \lim_{x\to 0} \frac{1 - cos x cos 2x}{x^2} [/TEX]

Câu 2: (2đ)

a, Cho hàm số: [TEX]f(x)=[/TEX][TEX]\left\{ \begin{array}{l} \frac{\sqrt{x^2+1}{-1}}{x^4 + x^2}\ voi \ x \not= \0 \\ m - 1\ voi \ x=0 \end{array} \right.[/TEX] ( m là tham số)

Tìm [TEX]m[/TEX] để hàm số [TEX]f[/TEX] liên tục tại [TEX]x=0[/TEX]

b, (1đ) Cho phương trình: [TEX](m^4 + m + 1) x^{2009} + x^5 - 32 = 0[/TEX] (m là tham số.)
Chứng minh phương trình trên luôn có ít nhất một nghiệm dương với mọi giá trị của tham số m.

Câu 3: (3đ chia đều 3 câu nhỏ)

a, Cho hàm số [TEX]f(x) = \frac{x}{\sqrt{x^2+1}}[/TEX]. Chứng minh rằng [TEX]f'(x)>0, \forall \ x \in \{R}[/TEX]

b, Cho hàm số [TEX]f(x) = \frac{1}{1 + {cos}^{2}{2x}}[/TEX]. Tính [TEX]f'(\frac{\pi}{12}).[/TEX]

c, Cho hàm số [TEX]y=\frac{x-1}{2x+1}[/TEX]. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng [TEX]y=3x[/TEX].

Câu 4: (3đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a và góc [TEX]\widehat{BAD} = 120^o[/TEX] . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a.
a, (1đ) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
b, (1đ) Chứng minh rằng hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) vuông góc với nhau.
c, (1đ) Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng SC. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp (P). Tính diện tích của thiết diện này theo a.

__Hết__




. .
 
G

girlbuon10594

I. Phần chung

Câu 1: Tính các giới hạn sau:
a.
gif.latex

b.
gif.latex


Câu 2: Tìm m để hám số sau liên tục tại điểm [TEX]x=1[/TEX]
gif.latex


Câu 3: 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
gif.latex


2. Tính vi phân của hàm số:
gif.latex


Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại B, ta lấy 1 điểm M sao cho MB=2a. Gọi I là trung điểm của BC
a. CMR: [TEX]AI \perp\ (MBC)[/TEX]
b. Tính góc hợp bỏi đoạn thẳng IM với (ABC)
c. Tính [TEX]d_{(B; (MIA))}[/TEX]

II. Phần riêng(Thí sinh được chọn 1 trong 2 phần sau)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu 5a. Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm:
gif.latex


Câu 6a. Cho hàm số [TEX]y=f_{(x)}=x^3-3x^2-9x+5[/TEX]
a. Giải BPT: [TEX]y'\geq0[/TEX]
b. Viết PTTT vwois đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1

2. Theo chương trình nâng cao
Câu 5b. Chứng minh rằng ptr sau có đúng 3 nghiệm
[TEX]x^3-19x-30=0[/TEX]
Câu 6b. Cho hàm số [TEX]y=f_{(x)}=x^3+x^2+x-5[/TEX]
a. Giải BPT: [TEX]y'\leq6[/TEX]
b. Viết PTTP với đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 6
 
D

duynhan1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Thời gian: 90 phút.

Câu 1: ( 2đ ) Tính các giới hạn sau:

a, (1đ) [TEX]L_1 =\lim_{x\to + \infty} \frac{x + 1}{\sqrt{1 + x^2}{- 3x}[/TEX]

b, ( 1đ ) [TEX]L_2 = \lim_{x\to 0} \frac{1 - cos x cos 2x}{x^2} [/TEX]

[TEX]L_1 = \lim_{x \to +\infty} \frac{1+\frac{1}{x}}{\sqrt{\frac{1}{x^2} + 1} - 3} = \frac{-1}{2}[/TEX]

[TEX]L_2 = \lim_{x \to 0} \frac{1 - cos x}{x^2} + \lim_{x \to 0} \frac{cos x(1 - cos 2x) }{x^2} \\ = \lim_{x \to 0} \frac{2 sin^2 {\frac{x}{2} } }{4 .( \frac{x}{2})^2} + \lim_{x \to 0} \frac{cos x. 2sin^2x }{x^2} = \frac12 + 2 = \frac52[/TEX]

Câu 2: (2đ)

a, Cho hàm số: [TEX]f(x)=[/TEX][TEX]\left\{ \begin{array}{l} \frac{\sqrt{x^2+1}{-1}}{x^4 + x^2}\ voi \ x \not= \0 \\ m - 1\ voi \ x=0 \end{array} \right.[/TEX] ( m là tham số)

Tìm [TEX]m[/TEX] để hàm số [TEX]f[/TEX] liên tục tại [TEX]x=0[/TEX]

[TEX]\lim_{ x \to 0} f(x) = \lim_{ x \to 0} \frac{x^2}{x^2(x^2+1).(\sqrt{x^2+1}+1)} = \lim_{ x \to 0} \frac{1}{(x^2+1)(\sqrt{x^2+1}+1)} = \frac12 [/TEX]
[TEX]f(0) = m-1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] Hàm số liên tục tại điểm x=0 [TEX]\Leftrightarrow f(0) = \lim_{x\to0} f(x) \Leftrightarrow m-1 = \frac12 \Leftrightarrow m= \frac32[/TEX]

b, (1đ) Cho phương trình: [TEX](m^4 + m + 1) x^{2009} + x^5 - 32 = 0[/TEX] (m là tham số.)
Chứng minh phương trình trên luôn có ít nhất một nghiệm dương với mọi giá trị của tham số m.

Đặt [TEX]f(x) =(m^4 + m + 1) x^{2009} + x^5 - 32 [/TEX].
Ta có : Hàm số f(x) liên tục trên R.
[TEX]f(0) = - 32 [/TEX]
Mà [TEX]m^4 + m + 1 = (m^2 - \frac12)^2 + (m+\frac12)^2 + \frac12 > 0 [/TEX]
[TEX]\Rightarrow f(2) = (m^4+m+1).2^{2009} > 0 [/TEX]
[TEX]\Rightarrow f(2).f(0)<0[/TEX]
Mà hàm số f(x) liên tục trên R nên ta có : Hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;2].
[TEX]\Rightarrow Phuong\ trinh\ f(x) = 0 [/TEX] có ít nhất nghiệm [TEX]x_o \in (0;2).[/TEX]
[TEX]\Rightarrow x_o>0[/TEX] (điều phải chứng minh).

 
D

duynhan1

Tính các giới hạn sau:
a.
gif.latex

b.
gif.latex


a.2
b.[TEX]\frac12[/TEX]
Tìm m để hám số sau liên tục tại điểm [TEX]x=1[/TEX]
gif.latex


[TEX]\lim_{x \to 1}{f(x)} = 1 [/TEX]
[TEX](ycbt) \Leftrightarrow 2m^2 + m = 1 \Leftrightarrow \left[ m = -1 \\ m = \frac12[/TEX]
Câu 5a. Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm:
gif.latex
Hàm số liên tục trên R.
[TEX]f(0) = - 5[/TEX]
[TEX]\lim_{x \to + \infty} f(x) = + \infty \Rightarrow \exists a \in (0; + \infty) \ sao \ cho f(a) >0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow f(0). f(a) <0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] Phương trình có ít nhất 1 nghiệm [TEX]x_o \in (0;a)[/TEX]
Vậy phương trình đã cho có ít nhất 1 nghiệm

Câu 5b. Chứng minh rằng ptr sau có đúng 3 nghiệm
[TEX]x^3-19x-30=0[/TEX]
Do đề không yêu cầu dùng hàm số liên tục nên ta có thể giải trực tiếp như sau:
[TEX]\Leftrightarrow(x-5)(x+2)(x+3) = 0 \Leftrightarrow \left[ x=5 \\ x= -2 \\ x= -3[/TEX]

Nếu giải bằng hàm số liên tục thì:
Đặt [TEX]f(x) = x^3 - 19x - 30 \Rightarrow f(x)[/TEX] liên tục trên R.
[TEX]*f(-4) = - 18 \\* f(-\frac52) = \frac{15}{8} \\* f(1) = - 48 \\ *f(6) = 72[/TEX].
....\Rightarrow Phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm.
Do phương trình bậc 3 chỉ có nhiều nhất 3 nghiệm nên ta có phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm.
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

Câu 6b. Cho hàm số y=f_{(x)}=x^3+x^2+x-5
a. Giải BPT: y'\leq6
b. Viết PTTP với đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 6

[TEX]f'(x) = 3x^2 + 2x + 1[/TEX]

a.[TEX] 3x^2 + 2x + 1 \leq 6[/TEX]

-->[TEX] \frac{-5}3 \leq x \leq 1[/TEX]

b. [TEX] f'(x) = k[/TEX]

--> [TEX]3x^2 + 2x + 1 = 6[/TEX]

-->[TEX] \left[x_0 = 1\\x_0 = \frac{-5}3 [/TEX]

--> [TEX]\left[y_0 = -2\\y_0 = \frac{-230}{27}[/TEX]

PTTT

[TEX]y +2 = x - 1 --> y = x - 3[/TEX]

[TEX]y + \frac{230}{27} = x + \frac{5}3 [/TEX] -->[TEX] y = x - \frac{185}{27}[/TEX]
 
C

chontengi

a, Cho hàm số [TEX]f(x) = \frac{x}{\sqrt{x^2+1}}[/TEX]. Chứng minh rằng [TEX]f'(x)>0, \forall \ x \in \{R}[/TEX]
[TEX]f'(x) =\frac{\sqrt{x^2 + 1} -x.\frac{2x}{2.\sqrt{x^2+1}}}{x^2+1}[/TEX]



[TEX]f'(x) = \frac{\sqrt{x^2+1}}{(x^2+1)^2} > 0 \forall \ x \in \{R}[/TEX][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
b, Cho hàm số [TEX]f(x) = \frac{1}{1 + {cos}^{2}{2x}}[/TEX]. Tính [TEX]f'(\frac{\pi}{12}).[/TEX]

[TEX]f'(x) = \frac{2.cos2x.sin2x.2}{(1+cos^2x)^2}[/TEX]


= [TEX]\frac{2.sin4x}{(1+cos^2x)^2}[/TEX]


--> [TEX]f'(\frac{\pi}{12}) = \frac{16\sqrt{3}}{49} [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976





Câu 3: (3đ chia đều 3 câu nhỏ)



c, Cho hàm số [TEX]y=\frac{x-1}{2x+1}[/TEX]. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng [TEX]y=3x[/TEX].
TXD: D=R\{-1/2}

[tex]y'=\frac{3}{(2x+1)^2}[/tex]

tiếp tuyến // y=3x \Leftrightarrow[TEX]y'=3[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]2x+1=1 \ hoac \ 2x+1=-1[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]x=0 \ hoac \ x=-1[/TEX]

[TEX]* x=0 --> y=-1---> pttt: y=3x-1[/TEX]

[TEX]*x=-1---> y=2----> pttt: y=3(x+1)+2[/TEX][TEX][/TEX]



Câu 4: (3đ)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a và góc [TEX]\widehat{BAD} = 120^o[/TEX] . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a.
a, (1đ) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
b, (1đ) Chứng minh rằng hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) vuông góc với nhau.
c, (1đ) Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng SC. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp (P). Tính diện tích của thiết diện này theo a.
. .

không biết vẽ hình, mọi người thông cảm :D


a, dễ thấy [TEX]\Delta ABC \ deu \ ---> AC=a[/TEX]

ta có [TEX]SA \bot (ABCD)---> AC \ la \ hinh \ chieu \ cua \ SC \ len\ (ABCD)----> \widehat{((SC;(ABCD)}=\widehat{ACS}=45[/TEX], do tam giác SAC vuông cân ở A

b, [TEX]\left{\begin{SA \bot BD \\ AC \bot BD[/TEX]\Rightarrow[TEX]BD \bot (SAC), ma \ BD \ thuoc \ (SBD)---> dpcm[/TEX]

c, [TEX]AC \cap BD=O[/TEX]

kẻ [TEX]AC' \bot SC ( C' \in SC)[/TEX]

[TEX]AC' \cap SO=I, ke \ Ix // BD ---> Ix \cap SB=B', Ix \cap SD=D'---> (P)=(AB'C'D') [/TEX]

ta có : [TEX]BD \cap (SAC)---> BD \cap AC', \ ma \ B'D' // BD---> AC' \bot B'D'[/TEX]

do tam giác SAC cân ở A---> C' là trung điểm SC, [TEX]AC'=\frac{a\sqrt{2}}{2}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]B'D'=\frac{1}{2}BD=AB.sin60=\frac{a\sqrt{3}}{2}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]S_{AB'C'D'}=\frac{1}{2}B'D'.AC'=\frac{\sqrt{6}a^2}{8}[/TEX]
 
N

nhocngo976

Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại B, ta lấy 1 điểm M sao cho MB=2a. Gọi I là trung điểm của BC
a. CMR: [TEX]AI \perp\ (MBC)[/TEX]
b. Tính góc hợp bỏi đoạn thẳng IM với (ABC)
c. Tính [TEX]d_{(B; (MIA))}[/TEX]
a, [TEX]\left{\begin{ AI \bot BM \\ AI \bot BC- [/TEX]\Rightarrow[TEX]AI \bot (MBC)[/TEX]

b, [TEX]\widehat{(IM;(ABC))}=\widehat{MIB}[/TEX]

[TEX]tan\widehat{MIB}=\frac{BM}{BI}=4---> BIM=arctan4+k\pi[/TEX]

c, kẻ [TEX]BK \bot MI[/TEX]

do [TEX]AI \bot (MBC)---> AI \bot BK [/TEX]

\Rightarrow
[TEX]BK \bot (AMI)---> d(B;(MIA))=BK=\frac{BM.BI}{MI}=\frac{2a.\frac{a}{2}}{\sqrt{4a^2+\frac{a^2}{4}}}=\frac{2a^2}{\sqrt{17}}[/TEX]

Câu 6a. Cho hàm số [TEX]y=f_{(x)}=x^3-3x^2-9x+5[/TEX]
a. Giải BPT: [TEX]y'\geq0[/TEX]
b. Viết PTTT vwois đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1
[TEX]y'=3x^2-6x-9 [/TEX]

b, [TEX]x=1---> k=-12, y=-6----> pttt: y=-12(x-1)-6[/TEX]
 
N

nhocngo976

ĐỀ KT HK : 90p

Câu 1: tìm giới hạn

[TEX]a, \lim_{x\to2} \frac{x^2-4}{\sqrt{x+7}+\sqrt{x^2-2x+4}-5}[/TEX]

[TEX]b, \lim_{x\to0}\frac{\sqrt[3]{6x+1}-sqrt{4x+1}}{1-cos2x}[/TEX]

Câu 3: cho hàm số: [TEX]y= x^3-(2m+1)x^2+(3m+1)x-m-1[/TEX]

a, tìm m để (Cm) tiếp xúc Ox

b, tìm m để (Cm) cắt Ox tại 3 điểm sao cho hoành độ các điểm thỏa
[TEX]x_1^2+x_2^2+x_3^2 [/TEX]\geq[TEX]14[/TEX]

Câu 4: Cho lăng trụ ABCA'B'C'. Đáy là tam giác vuông cân có cạnh huyền

[TEX]AB=\sqrt{2}[/TEX]; [TEX]AA'=\sqrt{3}[/TEX];[TEX](AA'B) \bot (ABC)[/TEX]

[TEX]\widehat{AA'B'} <90^o, ((AA'B);(ABC))=60^o[/TEX]

Tính chiều cao lăng trụ
 
Q

quangtruong94

a, [TEX]\left{\begin{ AI \bot BM \\ AI \bot BC- [/TEX]\Rightarrow[TEX]AI \bot (MBC)[/TEX]

b, [TEX]\widehat{(IM;(ABC))}=\widehat{MIB}[/TEX]

[TEX]tan\widehat{MIB}=\frac{BM}{BI}=4---> BIM=arctan4+k\pi[/TEX]

c, kẻ [TEX]BK \bot MI[/TEX]

do [TEX]AI \bot (MBC)---> AI \bot BK [/TEX]

\Rightarrow
[TEX]BK \bot (AMI)---> d(B;(MIA))=BK=\frac{BM.BI}{MI}=\frac{2a.\frac{a}{2}}{\sqrt{4a^2+\frac{a^2}{4}}}=\frac{2[COLOR=Red]a^2[/COLOR]}{\sqrt{17}}[/TEX]



[TEX]y'=3x^2-6x-9 [/TEX]

b, [TEX]x=1---> k=-12, y=-6----> pttt: y=-12(x-1)-6[/TEX]

sai nè :D chưa rút a .........
..........
..............
 
E

endless_love710

đề thi học kì 2 trường Lương Văn Chánh

Bài 1:
Cho hàm số [TEX]y={-x}^{3}+6m{x}^{2}-3\left(4m-1 \right)x+2(m+1) [/TEX]
1/ Tìm m để hàm số giảm trên [TEX]\left(-\propto ;-1 \right) [/TEX]
2/Tìm m để đồ thị của hàm số tiếp xúc với trục hoành.
3/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = -1.
4/Cho [TEX](P): y= k{x}^{2}-2kx+2[/TEX] , cmr khi k thay đổi, (P) và (C) luôn có 1 điểm chung cố định A; tìm k để (P) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A,B,C cùng ở một phía đối với trục Oy.


Bài 2:
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a, [TEX]B\hat{A}D = {60}^{o}[/TEX], SBD là tam giác đều, góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng [TEX]\alpha [/TEX] , giả sử SA<SC.
1/Tính thể tích SABCD theo a và [TEX]\alpha [/TEX]
2/Tìm [TEX]\alpha [/TEX] để SABD là hình chóp đều.
3/Cm hai mặt bên (SAB) và (SAD) đều tạo với mp đáy 2 góc bằng nhau, tính số đo của các góc này theo [TEX]\alpha [/TEX].
4/Tính khoảng cách giữa SA và BC theo a và [TEX]\alpha [/TEX]


Thời gian 120 p.
 
N

nhocngo976

Bài 1:
Cho hàm số [TEX]y={-x}^{3}+6m{x}^{2}-3\left(4m-1 \right)x+2(m+1) [/TEX]

2/Tìm m để đồ thị của hàm số tiếp xúc với trục hoành.


[TEX]ycbt <=> \left{\begin{y=0 \\ y' =0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{-x^3+6mx^2-3(4m-1)x+2(m+1)=0 \\ -3x^2+12mx-3(4m-1)=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{-x^3+6mx^2-3(4m-1)x+2(m+1)=0(*) \\ (x-1)(-3x+12m-3)=0[/TEX]

x=1 thay vào (*) \Rightarrowm=...

x=4m-1 thay vào (*)\Rightarrowm=....

mấy bài kia của 11 à :-?
 
N

nhocngo976



Bài 2:
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a, [TEX]B\hat{A}D = {60}^{o}[/TEX], SBD là tam giác đều, góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng [TEX]\alpha [/TEX] , giả sử SA<SC.
1/Tính thể tích SABCD theo a và [TEX]\alpha [/TEX]
2/Tìm [TEX]\alpha [/TEX] để SABD là hình chóp đều.
3/Cm hai mặt bên (SAB) và (SAD) đều tạo với mp đáy 2 góc bằng nhau, tính số đo của các góc này theo [TEX]\alpha [/TEX].
4/Tính khoảng cách giữa SA và BC theo a và [TEX]\alpha [/TEX]


Thời gian 120 p.

1, [TEX]\left{\begin{ AC \bot BD \\ SO \bot BD [/TEX]\Rightarrow[TEX](SAC) \bot BD ---> (SAC )\bot (ABCD), (SAC) \bot (SBD)[/TEX]

\Rightarrow[TEX]\widehat{SOA}=\alpha ( SA<SC)[/TEX]

kẻ [TEX]SK \bot (ABCD)---> K \in AO---> SK= SO sin \alpha = BD.sin60.sin \alpha= =2a.\frac{\sqrt{3}}{2}.sin \alpha[/TEX]

[TEX]S_{ABCD}= \frac{1}{2}AC.BD= \frac{1}{2}.2.2a.sin60.2a=...[/TEX]

\Rightarrow[TEX]V=\frac{1}{3}SK.S_{ABCD}=...[/TEX]
 
L

lamoanh_duyenthuc

Bài 1:
Cho hàm số [TEX]y={-x}^{3}+6m{x}^{2}-3\left(4m-1 \right)x+2(m+1) [/TEX]

4/Cho [TEX](P): y= k{x}^{2}-2kx+2[/TEX] , cmr khi k thay đổi, (P) và (C) luôn có 1 điểm chung cố định A; tìm k để (P) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A,B,C cùng ở một phía đối với trục Oy.
gọi (x0,y0)là điểm cố định của (P)
ta có [TEX]y0= k{x0}^{2}-2kx0+2[/TEX]
[TEX]=>k(x0^2-2x0)+2-y0=0[/TEX]
[TEX]\left\{\begin{matrix}x0^2-2x0=0 & & \\ 2-y0=0 & & \end{matrix}\right.[/TEX]
=>A1(0,2) và A2(2,2)
thay từng tọa độ 2 điểm trên vào (C) ta thấy chả cái nào đc
hay đề sai nhỉ
thử cả 2 cách đều k đc
 
Top Bottom