[Toán 11]toán ai giỏi lim giúp với .cần gấp đó

G

girlkute2595

Last edited by a moderator:
C

chauhien93

1; * [TEX]\lim_{x\to -\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -x)[/TEX]

2; [TEX]\lim_{x\to +\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -\sqrt[3]{x^3 +x+1})[/TEX]

3; [TEX]\lim_{x\to 0} \frac{\sqrt[5]{4x +1} -1}{x}[/TEX]

cám ơn trước :-*:-*:-*:-*
1; * [TEX]\lim_{x\to -\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -x)=\lim_{x\to -\infty}\frac{-x+1}{(\sqrt{x^2 -x +1} +x)}=\lim_{x\to -\infty}\frac {-1+\frac{1}{x}}{(\sqrt{1 -\frac{1}{x} +\frac{1}{x^2}} +1)}=\frac{-1}{2}[/TEX]
 
F

friendlyboy193

câu 3 chia cả tử và mẫu cho x khi đó trên tủ sẽ có dạng căn bậc 5 của ( 4/ X mũ 4 - 1/x mũ 5) - 1/X từ dó suy ra khi x dần tới 0 thì giới hạn của nó sẽ là dương vô cùng vạy gióig hạn của biểu thức là dương vô cùng
( khong biết gõ công thức thông cảm nhé ^ ^ )
 
C

conech123

câu 3 chia cả tử và mẫu cho x khi đó trên tủ sẽ có dạng căn bậc 5 của ( 4/ X mũ 4 - 1/x mũ 5) - 1/X từ dó suy ra khi x dần tới 0 thì giới hạn của nó sẽ là dương vô cùng vạy gióig hạn của biểu thức là dương vô cùng
( khong biết gõ công thức thông cảm nhé ^ ^ )

giới hạn hữu hạn mà =.=
kquả = 4/5 hay sao ấy
-------------------------------
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

[TEX]I=\lim_{x\to -\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -x)=\lim_{x\to -\infty}\frac{-x+1}{(\sqrt{x^2 -x +1} +x)}=\lim_{x\to -\infty}\frac {-1+\frac{1}{x}}{(\sqrt{1 -\frac{1}{x} +\frac{1}{x^2}} +1)}=\frac{-1}{2}[/TEX]

[TEX]I=\infty[/TEX]

[TEX]llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll50kt[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

1; * [TEX]\lim_{x\to -\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -x)[/TEX]

2; [TEX]\lim_{x\to +\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -\sqrt[3]{x^3 +x+1})[/TEX]

3; [TEX]\lim_{x\to 0} \frac{\sqrt[5]{4x +1} -1}{x}[/TEX]

[TEX]\left{\lim_{x\to -\infty} \sqrt{x^2-x+1}=+\infty\\\lim_{x\to -\infty} -x=+\infty[/TEX]

[TEX]\righ I_1=+\infty[/TEX]

[TEX]I_2=\lim_{x\to +\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -\sqrt[3]{x^3 +x+1})\\=\lim_{x\to +\infty}\[\( \sqrt{x^2 -x +1}-x\)+\(x -\sqrt[3]{x^3 +x+1}\)\]\\ \lim_{x\to +\infty}\(\frac{-x+1}{ \sqrt{x^2 -x +1}+x}+\frac{-x-1}{x^2+\sqrt[3]{ (x^3+x+1)^2}+x\sqrt[3]{x^3+x+1}\)=-\frac{1}{2}+0[/TEX]

[TEX]I_3=\lim_{x\to 0} \frac{4}{5\sqrt[5]{(4x+1)^4}}=\frac{4}{5}[/TEX]
 
B

boon_angel_93

câu 3 chia cả tử và mẫu cho x khi đó trên tủ sẽ có dạng căn bậc 5 của ( 4/ X mũ 4 - 1/x mũ 5) - 1/X từ dó suy ra khi x dần tới 0 thì giới hạn của nó sẽ là dương vô cùng vạy gióig hạn của biểu thức là dương vô cùng
( khong biết gõ công thức thông cảm nhé ^ ^ )
+sai rồi bạn ơi kết quả là 4/5
áp dụng công thức của bạn nhi í
 
B

boon_angel_93

câu 3 chia cả tử và mẫu cho x khi đó trên tủ sẽ có dạng căn bậc 5 của ( 4/ X mũ 4 - 1/x mũ 5) - 1/X từ dó suy ra khi x dần tới 0 thì giới hạn của nó sẽ là dương vô cùng vạy gióig hạn của biểu thức là dương vô cùng
( khong biết gõ công thức thông cảm nhé ^ ^ )
+sai rồi bạn ơi kết quả là 4/5
áp dụng công thức của bạn nhi í
 
V

vodichhocmai

1; * [TEX]\lim_{x\to -\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -x)=\lim_{x\to -\infty}\frac{-x+1}{(\sqrt{x^2 -x +1} +x)}=\lim_{x\to -\infty}\frac {-1+\frac{1}{x}}{-\sqrt{1 -\frac{1}{x} +\frac{1}{x^2}} +1} [/TEX]

Tôi sẽ làm hoàn thiện bài nầy :

[TEX] I=\lim_{x\to -\infty}\frac {-1+\frac{1}{x}}{-\sqrt{1 -\frac{1}{x} +\frac{1}{x^2}} +1}=\frac{-1}{0^-}=+\infty[/TEX]
 
S

silvery93

Tôi sẽ làm hoàn thiện bài nầy :

[TEX] I=\lim_{x\to -\infty}\frac {-1+\frac{1}{x}}{-\sqrt{1 -\frac{1}{x} +\frac{1}{x^2}} +1}=\frac{-1}{0^-}=+\infty[/TEX]


bài của thầy đúng rồi
chauhien giải sai bới x đến - \infty ma`

nhưng sao thầy lại để cái mẫu = 0 đc nhỉ

tử âm thì kq fair là - \infty chứ


câu b=-1/2
câu c =4/5
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

bài của thầy đúng rồi
chauhien giải sai bới x đến - \infty ma` nhưng sao thầy lại để cái mẫu = 0 đc nhỉ
tử âm thì kq fair là - \infty chứ
câu b=1/2
câu c =4/5



1; * [TEX]\lim_{x\to -\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -x)[/TEX]

2; [TEX]\lim_{x\to +\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -\sqrt[3]{x^3 +x+1})[/TEX]

3; [TEX]\lim_{x\to 0} \frac{\sqrt[5]{4x +1} -1}{x}[/TEX]

lekhanhsy said:
[TEX]\left{\lim_{x\to -\infty} \sqrt{x^2-x+1}=+\infty\\\lim_{x\to -\infty} -x=+\infty[/TEX]

[TEX]\righ I_1=+\infty[/TEX]

[TEX]I_2=\lim_{x\to +\infty}(\sqrt{x^2 -x +1} -\sqrt[3]{x^3 +x+1})\\=\lim_{x\to +\infty}\[\( \sqrt{x^2 -x +1}-x\)+\(x -\sqrt[3]{x^3 +x+1}\)\]\\ \lim_{x\to +\infty}\(\frac{-x+1}{ \sqrt{x^2 -x +1}+x}+\frac{-x-1}{x^2+\sqrt[3]{ (x^3+x+1)^2}+x\sqrt[3]{x^3+x+1}\)=-\frac{1}{2}+0[/TEX]

[TEX]I_3=\lim_{x\to 0} \frac{4}{5\sqrt[5]{(4x+1)^4}}=\frac{4}{5}[/TEX]

Vài hôm nữa em học tiếp rồi sẽ biết tại sao :D...............
 
V

vodichhocmai

em chắc chắn câu 1 anh sai .
Khi dãy có giới hạn là vô cực thì không được áp dụng các định lí về dãy hữu hạn (lim 1 tổng = tổng các lim hay lim 1 hiệu = hiệu các lim) :|:|

Nó chỉ không sử dụng được khi :

[TEX]+\infty-\infty[/TEX]

[TEX] -\infty+\infty[/TEX]

Còn với anh em đừng chắc chắn :D
 
Top Bottom