Toán 10 [Toán 10]Bất đẳng thức

S

suphu_of_linh

bạn học lớp mấy rùi....., có gì để mình ví dụ cho bạn 1 bài phù hợp sẽ dễ hiểu hơn....
 
S

suphu_of_linh

để có thể lập đc bảng xét dấu..., bạn cần nắm vững Định lý về dấu của tam thức bậc 2 như [tex]f(x)=ax^2+bx+c[/tex]
những bài toán về xét dấu thì thường có dạng:[tex]f(x).g(x)\geq0[/tex] hoặc [tex]f(x).g(x)\leq0[/tex] .....v....v

do đó công việc xét dấu của biểu thức xem nó dương hay âm trong khoảng nào trên R, từ đó suy ra tập nghiệm bpt...

Công việc cần làm ở đây là tìm đc nghiệm của tam thức bậc 2, sau đó áp dụng định lý về dấu của tam thức để lập bảng xét dấu....

- cứ ngoài khoảng 2 nghiệm thì cùng dấu với a, trong khoảng 2 nghiệm thì ngược dấu với a....., từ đó tìm đc dấu của f(x),g(x).....=> dấu của f(x).

geuq.gif


ở vd trên:
trên TXĐ D:
f(x) dương, g(x) âm =>f(x).g(x) âm
f(x) dương, g(x) dương=>f(x).g(x) dương....v..v...

từ đó suy ra tập nghiệm.....:):)... bạn hiểu chưa.....


chúc bạn học tốt với hocmai.vn:):):):)
 
Last edited by a moderator:
B

bobu2112

Chào bạn ... Không biết mình trả lời có đúng ý của bạn không... Nhưng cách xét dấu trong bảng đối với 1 hàm số y=f(x) bất kỳ, theo như kinh nghiệm của mình thì khoảng cuối cùng trong bảng xét dấu luôn cùng dấu với dấu của hệ số của biến có bậc cao nhất. Sau đó, qua nghiệm chẵn không đổi dấu, qua nghiệm lẻ đổi dấu.
Mình ko rành bên tin học nên không thể cho bạn vd minh họa được. Có gì thắc mắc bạn cứ liên lạc cho tớ qua yahoo: thienthantinhyeu_tyhp hoặc blog http://360.yahoo.com/bobu2112.
Chúc bạn học tốt.
 
P

p3_xu_1993

mình ko hiu về phần xét dấu
ai có thế giúp mình đc ko ạ
gì mà trong trái ngoài cùng,phải phải trái trái,lằng nhằng quá,ai giúp mjnh đc ko ạ
giúp mjnh phân biệt với,tks mọi người
 
D

deltano.1

mình ko hiu về phần xét dấu
ai có thế giúp mình đc ko ạ
gì mà trong trái ngoài cùng,phải phải trái trái,lằng nhằng quá,ai giúp mjnh đc ko ạ
giúp mjnh phân biệt với,tks mọi người
Thực ra xét dấu của tam thức bậc 2 cung don gian thoi :
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI VÀ ỨNG DỤNG

Định lý: Cho tam thức bậc hai
latex.php
có biệt thức
latex.php
.


-Nếu
latex.php
thì tam thức
latex.php
luôn cùng dấu với hệ số
latex.php
với mọi giá trị của
latex.php
.
Tức là
latex.php
.


- Nếu
latex.php
thì tam thức
latex.php
có nghiệm kép
latex.php
latex.php
luôn cùng dấu với hệ số
latex.php
với mọi giá trị của
latex.php
.
Tức là:
latex.php

hoặc
latex.php
.


- Nếu
latex.php
thì tam thức
latex.php
có hai nghiệm phân biệt
latex.php
.
+Lúc này nếu
latex.php
(trong khoảng 2 nghiệm) thì
latex.php
luôn trái dấu với hệ số
latex.php
;
+ nếu
latex.php
thì
latex.php
luôn cùng dấu với hệ số
latex.php
.


Tức là:
+
latex.php

+
latex.php
.


nhớ thank nha:)
 
K

kute_muggle

ngoài cùng dấu với hệ số a còn trong thì khác .cái này lớp 9 hc kĩ lắm mà chỉ có xét dấu âm dương thôi nên bạn chịu khó đc lại thì dễ hỉu ấy mà
 
K

kute_muggle

xin lỗi bạn mình gửi nhầm-xấu hổ quá...............................................................
 
V

vodichhocmai

[TEX]f(x):=a x^2+b x+c\ \ \ \ \ a\neq 0[/TEX]

[TEX]a.f(x):=a^2x^2+abx+ca= (a+\frac{b }{2}\)^2-\frac{b^2}{4}+ca[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow f(x):=\frac{ (ax+\frac{b }{2}\)^2-\frac{\Delta}{4}}{a}[/TEX]

Do đó chúng ta có kết quả sau đây :

[TEX]\left{a>0\\ \Delta \le 0[/TEX][TEX]\ \ \ \ \Leftrightarrow f(x)\ge 0[/TEX]

[TEX]\left{a<0\\ \Delta \le 0[/TEX][TEX]\ \ \ \ \Leftrightarrow f(x)\le 0[/TEX]
 
N

nguyenductuan_2610

trong trai ngoai cung so voi he so cua a(doi voi tam thuc bac hai)
phai cung,trai trai so voi he so a(doi voi nhi thuc bac nhat)
 
T

t_1994_g

theo mình thì:

trong trái ngoài cùng khi pt đó là pt bậc 2

trái trái phải cùng khi pt đó là pt bậc một là chỉ có x thôi đó
 
B

buimaihuong

không câu của tớ dễ thuộc hơn:
trong trái ngoài cùng là áp dụng cho pt bậc hai
phải cùng trái khác là áp dụng cho pt bậc 1
tức là đối với phương trình bậc hai thì như bạn viết
còn phuong trình bậc 1 thì bên phải số 0 thì cùng dấu với hệ số a
ví dụ x-2 thì bên phải số 0 là dấu cộng
 
C

chuiden98

[ toán 10 ] bảng xét dấu

Em ah. Muốn làm một bài bpt bằng cách lập bảng xét dấu thì em phải em bpt của em dạng gì, đa thức ( là chỉ có một hàng dài rồi dấu bpt và cuối cùng là số không) hay dạng phân số (tất nhiên là có phân số). Sau đó em biến đổi tối giản bpt của mình (bằng cách chuyển về hết về một bên, số 0 một bên, rồi nhân quy đồng hay phân phối, + - x : gì đó). Sau đó em sẽ thấy mình có các phương trình con. Giải từng pt con = 0. Sau dó tìm tất cả các nghiệm của pt con. Tiếp là lập bảng xét dấu. Hàng đầu tiên là x I âm vộ cực , thứ tự các nghiệm của pt con, dương vô cực. Hàng thứ hai là pt con đầu tiên, chỗ nào đúng là nghiệm của nó thì ghi 0 còn không phải thì I ,xem trước x là âm hay dương, theo đó mà trái 0 thì trái dấu với x, tương tự phải 0 thì cùng dấu với . Cứ như thế là hất tất cả các pt con. Hàng cuối cùng là vế trái của bpt, chổ nào là nghiệm tử thì ghi 0, nghiệm mẫu (nếu có) thì II, về dấu thì nhìn theo cột từ trên xuống, cứ hễ số dấu - là chẵn thì ghi +, lẻ thì ghi -, lúc đó em sẽ tìm được phần nào phù hợp với dấu của bpt mà em đã tối giản. Chúc em thành công. Mà anh nhớ là lớp 8 đâu có giải bằng bảng.
 
U

ut_cry3296

ai ví dụ 1 bài đơn giản mà về bất phương trình. mình không hiểu đoạn từ bảng mà đưa ra kết luận ấy. hic
 
Top Bottom