Vật lí 10 tính vận tốc súng khi đạn rời súng

Nunanunann

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tám 2020
24
17
21
18
Hà Nội
No.1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

anh chị giúp em bài này với ạ, em cảm ơn ạ!

Một viên đại bác cổ có thể chuyển độn trên mặt phẳng ngang . Một viên đạt được bắn khỏi súng ; vận tốc của đạn ngay khi rời nòng súng có độ lớn v0 và hợp 1 góc alpha vs phương ngang . Tính vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng . Biết kl của súng là M , của đạn là m , hệ số ma sát trượt (bằng hệ số nghỉ) giữa súng và mặt đường là muy , gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều.
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
anh chị giúp em bài này với ạ, em cảm ơn ạ!

Một viên đại bác cổ có thể chuyển độn trên mặt phẳng ngang . Một viên đạt được bắn khỏi súng ; vận tốc của đạn ngay khi rời nòng súng có độ lớn v0 và hợp 1 góc alpha vs phương ngang . Tính vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng . Biết kl của súng là M , của đạn là m , hệ số ma sát trượt (bằng hệ số nghỉ) giữa súng và mặt đường là muy , gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều.
NunanunannGiả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là [math]t[/math](rất nhỏ).

Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.

N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn).[math]m.V_0 = N.t \Rightarrow N = \frac{mv_0}{t}[/math]
Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.

[math]\vec{N} + \vec{F}+\vec{P} = M\vec{V}[/math]
Chiếu lên phương ngang. [math]Ncos\alpha - (N +Mg).sin\alpha.\mu = M.V[/math]
Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.
 
  • Like
Reactions: Nunanunann

Nunanunann

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tám 2020
24
17
21
18
Hà Nội
No.1
Giả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là [math]t[/math](rất nhỏ).

Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.

N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn).[math]m.V_0 = N.t \Rightarrow N = \frac{mv_0}{t}[/math]
Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.

[math]\vec{N} + \vec{F}+\vec{P} = M\vec{V}[/math]
Chiếu lên phương ngang. [math]Ncos\alpha - (N +Mg).sin\alpha.\mu = M.V[/math]
Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.
Chris Master Harryem đang không hiểu phần N làm biến thiên động lượng của đạn với "hợp lực của N và F...của nòng" là như thế nào ạ, với cả phần nội lực của hệ đạn và nòng súng tại sao lại là N ạ?
 
View previous replies…

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
em đang không hiểu phần N làm biến thiên động lượng của đạn với "hợp lực của N và F...của nòng" là như thế nào ạ, với cả phần nội lực của hệ đạn và nòng súng tại sao lại là N ạ?
Nunanunanncả phần nội lực của hệ đạn và nòng súng tại sao lại là N ạ?
nó là phản lực khi đạn ra khỏi nòng súng ý
"hợp lực của N và F...của nòng" là áp dụng biến thiên động lượng nhé
 

Nunanunann

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tám 2020
24
17
21
18
Hà Nội
No.1
cả phần nội lực của hệ đạn và nòng súng tại sao lại là N ạ?
nó là phản lực khi đạn ra khỏi nòng súng ý
"hợp lực của N và F...của nòng" là áp dụng biến thiên động lượng nhé
Chris Master Harrythầy em giải như này nhưng em đang không hiểu ở chỗ khoanh màu trắng là tại sao Fms ptich ra thì thành muy(N+N'), nghĩa là N' là cái gì ý ạ


1647618883440.png
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
thầy em giải như này nhưng em đang không hiểu ở chỗ khoanh màu trắng là tại sao Fms ptich ra thì thành muy(N+N'), nghĩa là N' là cái gì ý ạ


View attachment 205769
Nunanunannphản lực của đại bác lên đạn có phương hợp góc [imath]\alpha[/imath] ,[imath]N'[/imath] chính là hình chiếu của phản lực đấy lên trục [imath]Oy[/imath].

Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé!
Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Nunanunann

Nunanunann

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tám 2020
24
17
21
18
Hà Nội
No.1
phản lực của đại bác lên đạn có phương hợp góc [imath]\alpha[/imath] ,[imath]N'[/imath] chính là hình chiếu của phản lực đấy lên trục [imath]Oy[/imath].

Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé!
Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng.
Xuân Hiếu hustanh ơi thế tại sao N'>>N ạ và tại sao Fx=Fms nhưng Fms lại bao gồm Fms giữa súng-đạn ạ? Tại vì em thấy Fx thì chỉ tính các lực trên trục Ox thôi mà Fms giữa súng-đạn = μ.N' và N' nằm trên trục Oy ý ạ
 
Top Bottom