Tính chẵn lẻ của hàm số (nâng cao)

pnhuthienn

Học sinh
Thành viên
27 Tháng bảy 2017
43
28
31
23
Quảng Ngãi
1. D=R
x thuộc D=> -x thuộc D
f(-x)= căn( 5+ cos(-2x) )/ (3- cos(-3x)) = căn(5+ cos2x)/(3-cos3x)
= f(x)
=>hàm số chẵn
2. D= R/ (pi/2+kpi)
x thuộc D=> -x thuộc D
f(-x)= sin^3(-x).cos(-2x) + tan(-x) = -sin^3x.cos2x-tanx = -(sin^3x.cos2x+tanx)
= - f(x)
=> hàm số lẻ trên D
3.D=R
x,-x thuộc D
f(-x)=-7sin(-5x) + 3sin(-3x)- sin(-x) = 7sin5x - 3sin3x + sinx
= - f(x)
=> hàm số lẻ
 
  • Like
Reactions: thanhhuyen18801

thanhhuyen18801

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng bảy 2017
29
29
16
Khánh Hòa
1. D=R
x thuộc D=> -x thuộc D
f(-x)= căn( 5+ cos(-2x) )/ (3- cos(-3x)) = căn(5+ cos2x)/(3-cos3x)
= f(x)
=>hàm số chẵn
2. D= R/ (pi/2+kpi)
x thuộc D=> -x thuộc D
f(-x)= sin^3(-x).cos(-2x) + tan(-x) = -sin^3x.cos2x-tanx = -(sin^3x.cos2x+tanx)
= - f(x)
=> hàm số lẻ trên D
3.D=R
x,-x thuộc D
f(-x)=-7sin(-5x) + 3sin(-3x)- sin(-x) = 7sin5x - 3sin3x + sinx
= - f(x)
=> hàm số lẻ
bạn ơi cho mình hỏi là làm sao tìm được tập xác định câu 1 vậy. Mình bị vướng chỗ đó. Cảm ơn
 

pnhuthienn

Học sinh
Thành viên
27 Tháng bảy 2017
43
28
31
23
Quảng Ngãi
bạn ơi cho mình hỏi là làm sao tìm được tập xác định câu 1 vậy. Mình bị vướng chỗ đó. Cảm ơn

à, chỗ câu 1 đkxđ là
cos2x >= -5
mà cos2x luôn lớn hơn hoặc bằng -1
nên cos2x không cần điều kiện , tóm lại là cos2x+ 5 luôn dương.
còn mẫu là 3- cos3x phải khác 0
nhưng cos3x <=1 nên cũng không cần điều kiện
 
  • Like
Reactions: thanhhuyen18801
Top Bottom