Vật lí 12 Tìm tỉ số 2 tốc độ góc

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,627
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Lần sau bạn vui lòng gõ lại đề nhé!!!

Chúng ta có một lợi thế là bài này 2 vật cùng pha ban đầu :p
Hãy dùng đường tròn lượng giác bá đạo của chúng ta nào :p
upload_2021-9-3_13-13-6.png

Vì sau $2\Delta t$ thì có một vật quay về vị trí ban đầu, tức là vật đó phải di chuyển nhanh hơn và vị trí ban đầu ở đây là do cùng cos chứ không phải là quay đúng 1 chu kỳ (do $\Delta t < T_2 / 2 \Rightarrow 2\Delta t < T_2$
Từ đó ta lại suy ngược là tại thời điểm $\Delta t$ thì vật 2 ở biên và vật 1 ở vị trí cân bằng (do tính đối xứng) :D
Từ đường tròn ta có:
  • $x_2 - x_1 = a$
  • $A_2 = 2a$
  • $x_2 + x_1 = 3a$
Từ hệ trên ta tìm được thời điểm ban đầu 2 vật ở biên. Sau $\Delta t$ thì vật 2 tới biên âm và vật 1 tới VTCB => $\omega _2 = 2\omega _1$
Bài này không dùng đường tròn bạn sẽ khó khăn lắm nhé :p

Nếu có thắc mắc đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm: Đường tròn lượng giác đa trục hoặc là Kỹ thuật dùng đường tròn để giải dao động cơ
 
Last edited:

Tomdapchai

Học sinh
Thành viên
2 Tháng mười một 2017
4
6
44
20
Phú Yên
Lần sau bạn vui lòng gõ lại đề nhé!!!

Chúng ta có một lợi thế là bài này 2 vật cùng pha ban đầu :p
Hãy dùng đường tròn lượng giác bá đạo của chúng ta nào :p
View attachment 183247

Vì sau $2\Delta t$ thì có một vật quay về vị trí ban đầu, tức là vật đó phải di chuyển nhanh hơn và vị trí ban đầu ở đây là do cùng cos chứ không phải là quay đúng 1 chu kỳ (do $\Delta t < T_2 / 2 \Rightarrow 2\Delta t < T_2$
Từ đó ta lại suy ngược là tại thời điểm $\Delta t$ thì vật 2 ở biên và vật 1 ở vị trí cân bằng (do tính đối xứng) :D
Từ đường tròn ta có:


    • $x_2 - x_1 = a$
    • $A_2 = 2a$
    • $x_2 + x_1 = 3a$
Từ hệ trên ta tìm được thời điểm ban đầu 2 vật ở biên. Sau $\Delta t$ thì vật 2 tới biên âm và vật 1 tới VTCB => $\omega _2 = 2\omega _1$
Bài này không dùng đường tròn bạn sẽ khó khăn lắm nhé :p

Nếu có thắc mắc đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm: Đường tròn lượng giác đa trục hoặc là Kỹ thuật dùng đường tròn để giải dao động cơ

Vật một
chứ không phải Một vật anh ơi.
Sửa lại một chút thì tại thời điểm [tex]\Delta t[/tex] thì vật 1 ở biên âm, vật 2 ở VTCB theo chiều dương.
Từ đường tròn ta có:
    • $x_2 - x_1 = a$
    • $A_1 = 2a$
    • $x_2 + x_1 = 3a$
Giải hệ trên ta được [tex]\phi=\dfrac{-2\pi}{3}[/tex], suy ra [TEX]\dfrac{\omega_1}{\omega_2}=\dfrac{2}{5}[/TEX]
 
Last edited:

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,627
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh

Vật một
chứ không phải Một vật anh ơi
Mình đọc nhầm mất...cảm ơn bạn nhiều nhé JFBQ00184070402AJFBQ00184070402AJFBQ00184070402A
Lập luận tương tự như trên thì ta có:
upload_2021-9-3_17-9-6-png.183278


Cũng sẽ được hệ phương trình:
  • $x_2 - x_1 = a$
  • $A_1 = 2a$
  • $x_2 + x_1 = 3a$
Giải hệ trên thì ta được $x_2 = 2a, x_1 = a$
Tức là tại thời điểm ban đầu vật 1 (vật 2 cũng vậy) ở vị trí $\varphi = -\pi / 3$
Từ thời điểm $t = 0$ đến thời điểm $t = \Delta t$ thì vật 1 có góc quét là $\varphi _1 = \pi / 3$ còn vật 2 là $\varphi _2 = \pi/3 + \pi/2 = 5\pi/6$
Tỉ số tốc độ góc là tỉ số góc quét được trong cùng một khoảng thời gian :D

Nếu còn thắc mắc đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)

Bạn có thể xem thêm Thiên đường kiến thức
 

Attachments

  • upload_2021-9-3_17-9-6.png
    upload_2021-9-3_17-9-6.png
    19.6 KB · Đọc: 59
Last edited:
Top Bottom