CLB Mê Vật lí Thử thách tuần

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Chào các bạn, chúng ta cùng nhau đến với thử thách tuần của tuần này nhé!
Tuần này, ta sẽ đến với 1 câu hỏi mang tính đố vui nhé!
Bạn hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau:
roi-tu-do-trong-khong-khi.gif


Ai là người đã bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?


Cùng trả lời trong vòng 15 phút nhé!
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,609
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
Chào các bạn, chúng ta cùng nhau đến với thử thách tuần của tuần này nhé!
Tuần này, ta sẽ đến với 1 câu hỏi mang tính đố vui nhé!
Bạn hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau:
roi-tu-do-trong-khong-khi.gif


Ai là người đã bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?


Cùng trả lời trong vòng 15 phút nhé!
Nhà Vật Lý học Isaac Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không. ông cũn chính là ng bavs bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý.
 
  • Like
Reactions: Dương Minh Nhựt

Đậu Thị Khánh Huyền

Trùm vi phạm
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
960
887
121
19
Nghệ An
Trường THCS Cao Xuân Huy
Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý.
Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không.
 

Phùng Thanh Thanh

Học sinh
Thành viên
22 Tháng mười hai 2017
51
29
26
20
Đắk Lắk
THCS Phan Đình Phùng
Chào các bạn, chúng ta cùng nhau đến với thử thách tuần của tuần này nhé!
Tuần này, ta sẽ đến với 1 câu hỏi mang tính đố vui nhé!
Bạn hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau:
roi-tu-do-trong-khong-khi.gif


Ai là người đã bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?


Cùng trả lời trong vòng 15 phút nhé!
Nhà Vật Lý học Galiléo
 
  • Like
Reactions: Dương Minh Nhựt

Nhok Ko tên

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng ba 2018
398
431
76
Gia Lai
ThCS Trần Phú
Chào các bạn, chúng ta cùng nhau đến với thử thách tuần của tuần này nhé!
Tuần này, ta sẽ đến với 1 câu hỏi mang tính đố vui nhé!
Bạn hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau:
roi-tu-do-trong-khong-khi.gif


Ai là người đã bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?


Cùng trả lời trong vòng 15 phút nhé!
Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) ,người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý
 

minh2006sc

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng tám 2017
278
306
109
18
Hà Nội
THCS Sơn Công
Chào các bạn, chúng ta cùng nhau đến với thử thách tuần của tuần này nhé!
Tuần này, ta sẽ đến với 1 câu hỏi mang tính đố vui nhé!
Bạn hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau:
roi-tu-do-trong-khong-khi.gif


Ai là người đã bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?


Cùng trả lời trong vòng 15 phút nhé!
Nhà Vật Lý học Galiléo ( 1564 – 1642 )người ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý.
Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không.
 
  • Like
Reactions: Dương Minh Nhựt

sieutrom1412

Học sinh tiến bộ
Thành viên
8 Tháng sáu 2013
2,093
610
266
24
Bạc Liêu
THPT Ngan Dừa
Galileo với thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý và Newton với thí nghiệm thả vật nặng và lông chim trong chân không
 
  • Like
Reactions: Dương Minh Nhựt

Riana Arika

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2018
433
334
66
Thái Nguyên
Trường đại học quốc tế Nhật Bản - IUJ , Tokyo
Ai là người đã bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý.
Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không.
 
  • Like
Reactions: Dương Minh Nhựt

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Woww..hầu hết các bạn đều trả lời đúng, quả thực Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả vật nặng và lông chim trong chân không. Tuy nhiên, Newton chỉ tiến hành thí nghiệm thôi nhé! Còn Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý mới là kết quả chính xác nhé!
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng.JFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
 

hiep07

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng bảy 2018
398
367
101
23
Hưng Yên
thpt kim động
Woww..hầu hết các bạn đều trả lời đúng, quả thực Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả vật nặng và lông chim trong chân không. Tuy nhiên, Newton chỉ tiến hành thí nghiệm thôi nhé! Còn Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý mới là kết quả chính xác nhé!
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng.JFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
minigame hay đó :D:D
 

Riana Arika

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2018
433
334
66
Thái Nguyên
Trường đại học quốc tế Nhật Bản - IUJ , Tokyo
Woww..hầu hết các bạn đều trả lời đúng, quả thực Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả vật nặng và lông chim trong chân không. Tuy nhiên, Newton chỉ tiến hành thí nghiệm thôi nhé! Còn Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý mới là kết quả chính xác nhé!
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng.JFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
Mk cũng trả lời đúg
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Mình muốn biết bạn giải thích hộ mình :v
Anh hài thật...
Theo như ý kiến của chủ nhiệm CLB, mình sẽ giới thiệu với các bạn vài thông tin mà mình sưu tầm được nhé!
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua các thí nghiệm sau đây nhé! À quên đấy, đây còn được gọi là sự roi tự do đó nhé!
1. Sự rơi của các vật trong không khí
Thả một vật từ một độ cao nào đó, nó sẽ chuyển động không vận tốc đầu, vật sẽ chuyển động xuống dưới. Đó là sự rơi tự docủa vật.
a) Thí nghiệm (TN)
Để xét xem trong không khí vật nặng có luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ không, ta đồng thời thả nhẹ hai vật rơi xuống từ cùng một độ cao, rồi quan sát xem vật nào rơi xuống đất trước.
- TN1: Thả 1 hòn sỏi và 1 tờ giấy (nặng hơn tờ giấy).
- TN2: Như TN 1 nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt lại.
- TN3: Thả 2 tờ giấy cùng kích thước, nhưng 1 tờ để phẳng, 1 tờ vo tròn lại.
- TN4: Thả hòn sỏi nhỏ và 1 tấm bìa phẳng đặt nằm ngang (nặng hơn hòn sỏi).
b) Kết quả
- TN1: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- TN2: Hai vật nặng nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau.
- TN3: Hai vật nặng như nhau rơi nhanh chậm khác nhau.
- TN4: Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
c) Kết luận
Không thể nói trong không khí vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí?
Giả thuyết: Không khí ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật?
2. Sự rơi của các vật trong chân không
a) Ống Niu-tơn
Nhà bác học người Anh Niu-tơn (Issac Newton 1642- 1727) là người đầu tiên nghiên cứu loại trừ ảnh hưởng của không khí lên sự rơi của các vật
Ông làm thí nghiệm với một ống thuỷ tinh kín trong có chứa hòn bi chì và một cái lông chim (Video 1).

- Ống còn đầy không khí thì viên bi rơi nhanh hơn cái lông chim.

- Hút hết không khí ra, hai vật trên rơi nhanh như nhau.
b) Kết luận
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.
c) Định nghĩa sự rơi tự do
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Kết quả hình ảnh cho ống niu tơn
Ống niu-tơn
anipisa.gif

Thí nghiệm của Ga-li-lê (Galilei) ở tháp nghiêng thành Pi-da (Pisa)
Trước đó, Galilei đã làm thí nghiệm trong điều kiện bỏ qua sức cản của không khí: thả những quả nặng khác nhau rơi đồng thời từ tầng cao của toà tháp nghiêng (Hình 4.1) và thấy chúng luôn chạm đất cùng lúc.
Từ các thí nghiệm trên ta kết luận: Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.
Thực ra, muốn có sự rơi tự do phải loại bỏ ảnh hưởng của điện trường, từ trường,

Cùng nhau tìm hiểu trong khi mình chuẩn bị câu hỏi mới nhé!

 
Top Bottom