CLB Mê Vật lí Thử thách tuần

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,415
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
Theo óc trinh thám của chị thì chắc các em cx đoán ra rồi chứ nhỉ? Nghe chị nói này:

và ảnh chị lấy làm nền cx là mặt trăng nên nó liên qua tới mặt trăng à nha.....


Chệch rồi nhé! Có liên quan tới mặt trăng nhưng không phải câu đó à nhá......:D:D:D:D:D:D^^
5-jpg.58623

Đúng rồi nè!
Nào tới câu hỏi cuối thôi nhé!
Vâng, đây là câu hỏi cuối cùng....Á..lỗi kỹ thuật rồi...câu hỏi là : Bầu trời trên mặt trăng có màu xanh giống chúng ta không ?
6-jpg.58624


Cùng nhau trả lời nha!
Em nghĩ là không! Ở mặt trăng không có bầu khí quyển nên không thấy như ở Đất được, mà sẽ thấy màu đen
 

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Theo óc trinh thám của chị thì chắc các em cx đoán ra rồi chứ nhỉ? Nghe chị nói này:

và ảnh chị lấy làm nền cx là mặt trăng nên nó liên qua tới mặt trăng à nha.....


Chệch rồi nhé! Có liên quan tới mặt trăng nhưng không phải câu đó à nhá......:D:D:D:D:D:D^^
5-jpg.58623

Đúng rồi nè!
Nào tới câu hỏi cuối thôi nhé!
Vâng, đây là câu hỏi cuối cùng....Á..lỗi kỹ thuật rồi...câu hỏi là : Bầu trời trên mặt trăng có màu xanh giống chúng ta không ?
6-jpg.58624


Cùng nhau trả lời nha!

Không ạ . =)))
Mặt Trăng không có bầu khí quyển, nên bầu trời sẽ không phải màu xanh mà chắc là màu đen :D
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

WindyTA

Học sinh tiến bộ
Thành viên
26 Tháng tư 2017
746
1,453
204
21
Bắc Ninh
Galaxy
Theo óc trinh thám của chị thì chắc các em cx đoán ra rồi chứ nhỉ? Nghe chị nói này:

và ảnh chị lấy làm nền cx là mặt trăng nên nó liên qua tới mặt trăng à nha.....


Chệch rồi nhé! Có liên quan tới mặt trăng nhưng không phải câu đó à nhá......:D:D:D:D:D:D^^
5-jpg.58623

Đúng rồi nè!
Nào tới câu hỏi cuối thôi nhé!
Vâng, đây là câu hỏi cuối cùng....Á..lỗi kỹ thuật rồi...câu hỏi là : Bầu trời trên mặt trăng có màu xanh giống chúng ta không ?
6-jpg.58624


Cùng nhau trả lời nha!
Trên mặt trăng không có màu xanh vì mặt trăng có màu xám toàn đá và bụi ,trên mặt trăng không có nước hay bất kì sự sống nào cả
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Phù..hôm nay kết thúc tại đây nhé! bye bye :r40 Cho chừa cái tội quên câu trả lời nè....
Sorry nhé....quên mất..
Nào ta tới câu trả lời nhé!
7-jpg.58626

Ai đáp án là có thì sai rồi nhé! r59r69
tại vì....
.
8-jpg.58627

9-jpg.58628


Thôi hôm nay kết thúc tại đây nhé! Chúc mừng các bạn có câu trả lời đúng ^^
10-jpg.58629
 

Attachments

  • 7.jpg
    7.jpg
    221.7 KB · Đọc: 200
  • 8.jpg
    8.jpg
    151.5 KB · Đọc: 186
  • 9.jpg
    9.jpg
    472.5 KB · Đọc: 196
  • 10.jpg
    10.jpg
    427.4 KB · Đọc: 207

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Theo óc trinh thám của chị thì chắc các em cx đoán ra rồi chứ nhỉ? Nghe chị nói này:

và ảnh chị lấy làm nền cx là mặt trăng nên nó liên qua tới mặt trăng à nha.....


Chệch rồi nhé! Có liên quan tới mặt trăng nhưng không phải câu đó à nhá......:D:D:D:D:D:D^^
5-jpg.58623

Đúng rồi nè!
Nào tới câu hỏi cuối thôi nhé!
Vâng, đây là câu hỏi cuối cùng....Á..lỗi kỹ thuật rồi...câu hỏi là : Bầu trời trên mặt trăng có màu xanh giống chúng ta không ?
6-jpg.58624


Cùng nhau trả lời nha!
mình nghĩ là không đâu
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Chà chà..topic này cũng vướng nhiều bụi nhỉ? Từ 9 tháng 6 đến giờ cũng hơn tháng rồi ha? Bụi bặm dày đặc quá....Nào, hãy cùng mình phủi bụi ra nhé! Phủi bụi bằng cách tắm giờ tối nay nha!:D
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

Trang Ran Mori

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng một 2018
1,518
2,051
351
Hà Nội
......
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Cùng tham khảo những kiến thức này nhé!
Góc nhỏ hiểu biết:
Áp suất ánh sáng (ASAS) là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cỡ một phần triệu Pa (pascal) gần bằng 10−6 Pa.
Áp Suất ánh sáng Năm 1899, nhà vật lý Pyotr Lebedev (Lê-bê-đép - người Nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía mặt trời hướng ra.
Áp suất ánh sáng: Áp suất ánh sáng theo thuyết điện từ. Nếu 1 sóng điện từ đập vuông góc với mặt của vật, thì sự có mặt của vector điện trường E sẽ dẫn đến sự dịch chuyển các hạt mang điện của chất. Các điện tích chuyển động sẽ chịu tác dụng của lực Lorentz gây bởi vector từ trường H trong sóng tới.
Nếu để ý đến mối liên hệ giữa các vector E, H và S (vector Poynting) và ứng dụng quy tắc bàn tay trái ta sẽ thấy dễ dàng rằng các hạt mang điện của chất, không tùy thuộc vào dấu của điện tích, đều chịu tác dụng của lực Lorentz theo hướng của chùm sáng, nghĩa là hướng vào bên trong mặt có sóng đập tới. Lực đó gây ra áp suất trên mặt của vật Áp suất ánh sáng theo thuyết lương tử. Photon có động lượng (xung lượng) pp và năng lượng ε Nếu trong 1 giây có n photon đập tới vuông góc với thành có diện tích S, thì rõ ràng là: n=φ/ε trong đó φ là quang thông. Nếu thành hấp thụ các photon, thu xung lượng toàn phần của chúng, thì áp suất tác dụng lên thành bằng: p=Fap/S=1/S.φ/ε.Pp Nếu thành hoàn toàn phản xạ ánh sáng, thay đổi xung lượng của mỗi photon theo hướng ngược lại, thì: p=2φPp/Sε. Nếu hệ số phản xạ ánh sáng của thành 0≤ρ≤1 thì: p=φPp(1+ρ)/Sε. Đối với photon chuyển động với vận tốc ánh sáng: dε=cdPp từ đó rút ra: ε=cPp Như vậy áp suất của ánh sáng: p=φ/Sc.(1+ρ)=I/c.(1+ρ) Trong đó: I=φ/S là mật đọ mặt của quang thông (quang thông đập trên 1 đơn vị của mặt), ρ là hệ số phản xạ Áp suất ánh sáng tác dụng trên những hạt chất nhỏ nhất của sao chổi giải thích sự tạo thành đuôi sao chổi khi sao chổi đi qua gần Mặt Trời

Cùng tham khảo nhé!:D:D:D
Nguồn: Sưu tầm.

 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,820
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Mình sẽ tiết lộ câu hỏi thứ hai trong ngày hôm nay..nhưng có bạn nào muốn thử phương pháp "hiện đại" ngày nay..là đoán mò không nhỉ?:D:D
 
Top Bottom