Câu 13: Có 5 cặp nhé em!
Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3 và NaHSO4.
Ba(OH)2 với Na2CO3, NaHCO3 và NaHSO4. => Được 3 cặp
Na2CO3 với NaHSO4.
NaHCO3 với NaHSO4. => 5 cặp
Câu 23: Nếu chất rắn chỉ có Fe => Số mol Fe là 0,06 mol => FeCl3 còn dư => m = 2,16 gam
3Mg + 2FeCl3 → 2Fe + 3MgCl2
0,09-----0,06-----------0,06
- Nếu chất rắn có Fe và Mg => Số mol Fe tạo thành là 0,12 mol
=> m = 6,72 + mMg dư = 3,36=> vô lí
Câu 10: Ta coi số mol của MgCO3 và CaCO3 lần lượt là 1 mol
=> nCO2 = 2 mol => nCa(OH)2 = 1 mol => Thu được Ca(HCO3)2
Bài tập Al
Bài 4: Em tham khảo các giải sau:
Câu 8: Cu không phản ứng với HCl => Số mol Al là 0,1 mol
Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội nên số mol Cu là 0,15 mol
=> m = 12,3 gam
Câu 11: Ta nhận thấy Al dư. Gọi số mol Na là x, số mol Al là 2x
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
x-----------------x----------x/2
Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2
x---------------x-----------------------3x/2
=> x = 0,2 => Số mol Al còn dư là 2x - x = 0,2 => m = 5,4 gam
Câu 12: Ta nhận thấy lượng khí ở thí nghiệm a ít hơn lượng khí ở thí nghiệm 2 => Al ở thí nghiệm 1 còn dư. Gọi số mol Na và Al lần lượt là x và y. Để bài toán trở nên đơn giản ta chọn V ứng với 1 mol. Ta có phương trình
Thí nghiệm 1: Al dư
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
x-----------------x----------x/2
Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2
x---------------x-----------------------3x/2
=> x = 0,5 mol
Tương tự đối với thí nghiệm 2. Chú ý là Al hết
=> x/2 + 3y/2 = 1,75 => y = 1 mol
=> %mNa = 29.87%
Câu 19: Số mol kết tủa là 0,02 mol => số mol CO2 là 0,02 mol
=> Số mol CO2 trong 67,2 lít là 0,6 mol
Hỗn hợp khí X có CO2, CO,O2. Gọi số mol CO là x; O2 là y
=> x+ y + 0,6 = 3 28x+ 32y + 44*0,6 = 96 => x = 1,8; y = 0,6
Al2O3 + C → CO2 + CO + O2 + Al
Bảo toàn O => nO = 0,6*2+ 1,8+ 0,6*2 = 4,2 mol => nAl2O3 = 1,4 mol => nAl = 2,8 => m= 75,6 kg.