Vật lí 9 Thấu kính

Nguyễn Đình Trường

Cựu TMod Vật lí
Thành viên
28 Tháng sáu 2020
287
380
81
17
Hà Tĩnh
Trường THCS Minh Lạc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho hai thấu kính L1 và L2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40 cm. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính, A thuộc trục chính, trước L1 (theo thứ tự AB; L1; L2). Khi dịch chuyển AB dọc theo trục chính thì ảnh A'B' của nó tạo bởi thấu kính không thay đổi độ lớn và gấp 3 lần vật AB. Hãy vẽ ảnh cho hai trường hợp và tính tiêu cự của thấu kính.
 
  • Love
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Cho hai thấu kính L1 và L2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40 cm. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính, A thuộc trục chính, trước L1 (theo thứ tự AB; L1; L2). Khi dịch chuyển AB dọc theo trục chính thì ảnh A'B' của nó tạo bởi thấu kính không thay đổi độ lớn và gấp 3 lần vật AB. Hãy vẽ ảnh cho hai trường hợp và tính tiêu cự của thấu kính.
Beo'SGọi [imath]\mathrm{O} 1[/imath] là quang tâm của thấu kính thứ nhất [imath]\mathrm{L}[/imath]; [imath]\mathrm{O} 2[/imath] là quang tâm của thấu kính thứ 2 L2
Khi tịnh tiến vật trước [imath]\mathrm{O} 1[/imath] thì tia tới từ B song song với trục chính ko thay đổi nên tia ló ra khỏi hệ này của tia cũng ko thay đổi và ảnh [imath]B^{\prime}[/imath] của [imath]B[/imath] nằm trên tia ló ra này.
Để ảnh [imath]A^{\prime} B^{\prime}[/imath] có chiều cao ko đổi với mọi vị trí của vật AB thì tia ló ra khỏi hệ phải song song với trục chính.
Điều này xảy ra khi và chỉ khi [imath]F_{1} \equiv F_{2}[/imath] (vì tỷ lệ vẫn thế nên khoảng cách từ ảnh đến thấu kính theo f không được thay đổi)
[math]\begin{aligned} &\Rightarrow O_{1} F_{1}+O_{2} F_{2}=O_{1} O_{2}=40(\mathrm{~cm})(1) \\ &\frac{O_{2} F_{2}}{O_{1} F_{1}}=\frac{O_{2} J}{O_{1} J}=\frac{A^{\prime} B^{\prime}}{A B}=3 \Rightarrow O_{2} F_{2}=3 O_{1} F_{1}(2) \\ &(1),(2) \Rightarrow\left\{\begin{array}{l} f_{1}=O_{1} F_{1}=10(\mathrm{~cm}) \\ f_{2}=O_{2} F_{2}=30(\mathrm{~cm}) \end{array}\right. \end{aligned}[/math]

Chúc em học tốt
Bạn có thể tham khảo kiến thức: Hướng đến kì thi ĐGNL 2022 và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 07 nhé!
Link topic cá nhân: Đuổi bắt cùng Tom and Jerry
 
Top Bottom