tăng giảm kl

T

tuonglaituoisang_999

1/ ngâm 3,28g hh bột Fe và Fe203 trong 86,67 ml đ HN03 1M đến pứ hoàn toàn thu dc đ A và còn lại 0,56g Fe dư, pứ khử tạo khí NO. Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu?
Nhờ Thầy giải giúp em bằng cách nhanh nhất ạ.
2/ Cho Fe vào dung dịch CuCl2 thì xảy ra ăn mòn điện hóa:
+ tại anot: Fe - 2e ---> Fe2+
+ tại catot: Cu2+ + 2e ---> Cu hay O2 + 4e + 2H20 ---> 4OH- hay Fe2+ + 2e ---> Fe?
3/ hợp kim Fe-Zn nhúng trong HCl thì cả 2 chất đều tan tạo khí H2, vậy hợp kim này nhúng trong HCl có ăn mòn điện hóa ko Thầy?
em cám ơn Thầy ạ.
 
T

tuonglaituoisang_999

4/ hòa tan hoàn toàn 2,9g hh gồm kim loại M và õit củ nó vào nước, thu dc 500ml đ chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224l khí H2, đktc. Kim loại M?
A. Na B. Ca C. Ba D. k
5/ 3,6G 1 kim loịa hóa trị II nung nóng trong bình kín chứa 0,2 mol khí Cl2, clo lấy dư 25% so với lượng đem dùng. Kim loại đó là?
bài 5 đề sai phải ko Thầy?
em cám ơn Thầy ạ.
 
T

tuonglaituoisang_999

Thầy ơi Thầy giải hộ em 5 bài trên nha Thầy, em đang rất cần, em cám ơn Thầy nhiều ạ.
 
H

hocmai.hoahoc

Bài 1. Gọi số mol mỗi chất phản ứng là x và y.
Chú ý: Vì Fe dư nên muối thu được là muối Fe+2
--> Phương trình 1: 56x + 160y = 3,28- 0,56
Áp dụng định luật bảo toàn e hoặc viết phương trình phản ứng --> Có phương trình thứ 2 --> Kết quả
Bài 2. Em xem SGK về ăn mòn nhé!
Bài 3. Cứ có 2 kim loại tiếp xúc với nhau đặt trong môi trường điện ly là ăn mòn điện hóa.
Bài 4. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố H => Số mol Của H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng => khối lượng của M(OH)n
==> M
Bài 5. Đề phải gi là tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol Cl2 => Lượng Cl2 này lấy dư 25%.
--> nCl2 = 0,15 mol --> ne = 0,3 mol => M = 12n => Mg
Chúc em học tốt!
 
T

tuonglaituoisang_999

hòa tan hết 35,84g hh Fe và Fe203 bằng dd HN03 thu đc dd A trong đó số mol của Fe(N03)2 bằng 4,2 lần số mol Fe(N03)3. Số mol HN03 td?
A.1,24 B.1,5 C.1,6 D.1,8
giải:
hh coi như: x mol Fe và y mol O => 56x+16y=35,84.
gọi z là số mol Fe3+ => x-z=4,2z.
còn pt bảo toàn e nữa lập như thế nào vậy Thầy?
 
T

tuonglaituoisang_999

cho 50g hh A gồm FeCO3 (chứa a% tạp chất trơ) và FeS2 (cũng chứa a% tạp chất trơ) nung nóng với một lượng không khí bằng 1,5 lần lượng 02 cần dùng trong 1 bình kín, sau khi các pứ xảy ra ht, đưa về nhiệt độ bđ thì thấy áp suất trong bình ko đổi và thu đc hợp chất chứa b% Fe tương đương 22,4 g Fe. Coi các pứ xảy ra ht, a?
a.2,8% b.1,8% c.5,6% d.0,8%
thầy giải hộ em nhé, em cám ơn thầy.
 
H

hocmai.hoahoc

hòa tan hết 35,84g hh Fe và Fe203 bằng dd HN03 thu đc dd A trong đó số mol của Fe(N03)2 bằng 4,2 lần số mol Fe(N03)3. Số mol HN03 td?
A.1,24 B.1,5 C.1,6 D.1,8
giải:
hh coi như: x mol Fe và y mol O => 56x+16y=35,84.
gọi z là số mol Fe3+ => x-z=4,2z.
còn pt bảo toàn e nữa lập như thế nào vậy Thầy?
Bài không cho biết thu được khí gì làm sao bảo toàn e đây em.
 
H

hocmai.hoahoc

Bài tiếp theo em áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng. Khi áp thể tích và nhiệt độ không đổi => Áp suất tỉ lệ thuận với số mol.
 
T

tuonglaituoisang_999

1/ bài cho sp là khí NO ạ. Thầy lập hộ em pt đó nha.
2/ bài 2 em đặt x,y là số mol FeCO3, FeS2 => pt số mol Fe, sau đó em viết pt pứ cháy:
4FeCO3 + 02 -----> 2Fe203 + 4C02
x x/4 x
4FeS2 + 1102 -----> 2Fe203 + 8S02
y (11/4)y 2y
vì áp suất ko đổi => x/4 + (11/4)y = x + 2y.
giải hệ 2 pt => x=y=0,14 => A
Thầy cho em cách giải ngắn hơn nha Thầy.
 
H

hocmai.hoahoc

Bài 1: Cách nhanh nhất là kiểm tra từng đáp án thử, cách thứ 2 biện luận
Bài 2: Em làm thế là chuẩn rồi nhé
 
T

tuonglaituoisang_999

1/ m (g) hh X gồm các KL Al,Mg,Fe,Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch hh gồm HCl và H2SO4 loãng tạo ra 0,065mol H2. Cũng m gam hh X tác dụng với khi Clo dư tạo ra (m+4,97) gam hh các muối. Khối lượng Fe có trong m (g) hỗn hợp là ?
giải:
TN2 chỉ khác TN1 ở chỗ: FeCl2 -1e ---> FeCl3
Số mol e cho TN1=0,065*2 => Khlg Cl chênh lệch TN1 là: 4,97-0,065*2*35,5=0,1 => Số mol Fe = 0,1 => 5,6g.
Thầy sửa giúp em và cho em cách giải khác ạ.

2/ hh gồm (0,4 mol Al, 0,15 mol Fe304), đun nóng, thực hiện pứ nhiệt nhôm. Chát rắn sau pứ cho td H2S04 loãng dư được 0,48 mol H2. tính hiệu suất pứ nhiệt nhôm?
em cám ơn Thầy ạ.
 
H

hocmai.hoahoc

Bài 1> Em làm vậy là chuẩn rồi mà.
Bài 2. So sánh Al và Fe3O4 xem chất nào phản ứng hết trước thì tính H theo chất đó. Gọi số mol phản ứng là x và từ các dữ kiện đầu bài em tìm được đáp án. Chúc em học tốt
 
T

tuonglaituoisang_999

khi cho Cu td dd H2S04 loãng và NaN03, vài trò của NaN03 trong pứ là:

A. chất oxi hóa B. môi trường C. chất khử D. chất xúc tác.


em làm như thế này:
pt ion rút gọn: Cu + H+ +N03- -----> Cu2+ + NO + H20.
theo pt ionút gọn (em chưa cân bằng) thì ion N03- có vai trò là oxi hóa
sau pứ N03- có thể dư, nếu N03- dư thì nó có vai trò là môi trường => đề chưa chuẩn

Thầy cho em ý kiến nha. Em cám ơn Thầy rất nhiều.
 
H

hocmai.hoahoc

NaNO3 trong phản ứng trên luôn đóng vai trò là chất oxi hóa. Nếu nó dư nó là ion trung tính nên không đóng vai trò gì chỉ là ion tồn tại trong dung dịch thôi em.
Chúc em học tốt!
 
T

tuonglaituoisang_999

1/ hòa tan hoàn toàn 11,2 g CaO vào H2O thu đc đ X. Sục V lít CO2 vào đ X thu đc 15g kết tủa. giá trị V:
A. 3,36 hoặc 1,84 B. 3,36 hoặc 5,6
đáp án là câu nào vậy thầy, thầy cho em đáp án nha.
2/ chia đ
 
T

tuonglaituoisang_999

2/ chia dung dịch X gồm CuSO4 và AlCl3 thành 2 phần bằng nhau. phần 1 cho tác dụng với đ BaCl2 dư, thu đc 6,99g két tủa. phần 2 cho tác dụng với đ NaOH dư, rồi lấy kết tủa thu đc nung đến khối lg ko đổi, thu đc m g chất rắn , m?
A. 2,4 B. 2,94.
thầy cho em đáp án nha, em giải ra 2,4 mà sách giải ra 2,94.
em cám ơn thầy ạ. Chúc Thầy năm mới vui vẻ và gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống, và mãi là người Thầy yêu quí của chúng em.
 
H

hocmai.hoahoc

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có
nBaSO4 = nSO4 = nCu(OH)2 = nCuO = 0,03 mol => m = 2,4 gam
 
T

tuonglaituoisang_999

tiến hành nhiệt nhôm 96,6g hh gồm bột nhôm và FexOy, ko có không khí, hiệu suất 100%, hh X sau pứ td đ NaOH dư có 6,72l H2 đktc. Nếu cho X tan hết trong dung dịch HCl dư có 1,2 mol H2. CT oxit sắt:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. ko xác đinh đc.
 
H

hocmai.hoahoc

Chào em!
Phản ứng nhiệt nhôm là một bài toán khá phổ biết và để giải loại toán này chúng ta dùng định luật bảo toàn nguyên tố
- Bước 1: Xác định Al hết hay dư => Al dư vì hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH thu được H2
=> nAl dư = 0,2 mol
- Bước 2: Nhận xét sự chênh lệch số mol khí giữa hai phản ứng với NaOH và HCl chính là số mol của Fe
=> nFe = 1,2 - 0,3 = 0,9 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng => mAl2O3 + mFe + mAl dư = 96,6 => mAl2O3 => nAl2O3 => nO
=> Công thức oxit
Chúc em học tốt
 
Top Bottom