Vật lí 11 Suất điện động cảm ứng

Nhi's Bướng's

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tư 2017
360
493
101
19
Phú Thọ
THPT Tân Sơn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 2: Chọn phát biểu sai khi nói về suất điện động cảm ứng trong mạch kín
A Khi từ thông tăng, chiều của suất điện động cảm ứng là chiều của mạch kín
B Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo định luật Fa-ra-day
C Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng
D Suất điện động cảm là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
Câu 4: Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với cảm ứng từ. Trong vòng dây sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng nếu vòng dây
A bị làm biến dạng
B được dịch chuyển tịnh tiến
C được quay xung quanh trục của nó
D được quay xung quanh trục trùng với một đường cảm ứng từ
Câu 9: Từ thông qua 1 khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình Φ= 0,6t + 0,5(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây bằng: ( chỉ chi tiết giúp mình với ạ )
A. -1,1V
B. -0,6V
C.0,6V
D.1,1V
Câu 13: Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2dm vuông. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây = bao nhiêu?
Câu 14: Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, diện tích 3,14. $10^-2$ $m^2$ . Cuộn dây đặt trong từ trường đều và hợp với các đường cảm ứng từ góc 30 độ. Cho cảm ứng từ tăng đều từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,2s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong cuộn dây?
Câu 15: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 $cm^2$ , ban đầu ở trong mặt phẳng song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B=0,01T. Khung quay đều trong thời gian delta t=0,04s đến vị trí mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Câu 2: Chọn phát biểu sai khi nói về suất điện động cảm ứng trong mạch kín
A Khi từ thông tăng, chiều của suất điện động cảm ứng là chiều của mạch kín
B Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo định luật Fa-ra-day
C Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng
D Suất điện động cảm là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
Câu 4: Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với cảm ứng từ. Trong vòng dây sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng nếu vòng dây
A bị làm biến dạng
B được dịch chuyển tịnh tiến
C được quay xung quanh trục của nó
D được quay xung quanh trục trùng với một đường cảm ứng từ
Câu 9: Từ thông qua 1 khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình Φ= 0,6t + 0,5(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây bằng: ( chỉ chi tiết giúp mình với ạ )
A. -1,1V
B. -0,6V
C.0,6V
D.1,1V
Câu 13: Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2dm vuông. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây = bao nhiêu?
Câu 14: Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, diện tích 3,14. $10^-2$ $m^2$ . Cuộn dây đặt trong từ trường đều và hợp với các đường cảm ứng từ góc 30 độ. Cho cảm ứng từ tăng đều từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,2s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong cuộn dây?
Câu 15: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 $cm^2$ , ban đầu ở trong mặt phẳng song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B=0,01T. Khung quay đều trong thời gian delta t=0,04s đến vị trí mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
Câu 2: Chọn phát biểu sai khi nói về suất điện động cảm ứng trong mạch kín
A Khi từ thông tăng, chiều của suất điện động cảm ứng là chiều của mạch kín
B Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo định luật Fa-ra-day
C Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng
D Suất điện động cảm là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
Câu 4: Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với cảm ứng từ. Trong vòng dây sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng nếu vòng dây
A bị làm biến dạng
B được dịch chuyển tịnh tiến
C được quay xung quanh trục của nó
D được quay xung quanh trục trùng với một đường cảm ứng từ
Câu 9: Từ thông qua 1 khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình Φ= 0,6t + 0,5(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây bằng: ( chỉ chi tiết giúp mình với ạ )
A. -1,1V
B. -0,6V
C.0,6V
D.1,1V

[TEX]e=-\Delta Φ/\Delta t=-0,6V[/TEX]

Câu 13: Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2dm vuông. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây = bao nhiêu?

$e=|\Delta Φ/\Delta t|=|\frac{N.\Delta B.S}{\Delta t}|=60(V)$

Câu 14: Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, diện tích 3,14. $10^-2$ $m^2$ . Cuộn dây đặt trong từ trường đều và hợp với các đường cảm ứng từ góc 30 độ. Cho cảm ứng từ tăng đều từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,2s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong cuộn dây?

$e=|\Delta Φ/\Delta t|=|\frac{N.\Delta B.S.cos30^o}{\Delta t}|=2,72(V)$

Câu 15: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 $cm^2$ , ban đầu ở trong mặt phẳng song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B=0,01T. Khung quay đều trong thời gian delta t=0,04s đến vị trí mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung

$e=|\Delta Φ/\Delta t|=|\frac{N.\Delta B.S}{\Delta t}|=0,005(V)$

Em có thể tham khảo thêm tại Đây về topic Bẫy lí thuyết của anh
 
  • Like
Reactions: Nhi's Bướng's

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Last edited:
Top Bottom