NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU GÂY RA SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU
VIỆT NAM.
a, Giải thích được nguyên nhân. Do
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ
* Sự hoạt động của hoàn lưu gió mùa
* Ảnh hưởng của địa hình
b, Trình bày được đặc điểm sự phân hóa khí hậu (Khí hậu gồm các yếu tố như: nhiệt
độ, lượng mưa, gió…)
* Theo không gian:
* Phân hóa theo thời gian:
c, Liên hệ Bình Thuận
NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU GÂY RA SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.
a, Giải thích được nguyên nhân.
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ: Góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng tăng dần từ Bắc vào Nam
* Sự hoạt động của hoàn lưu gió mùa:
- Gió mùa Đông Bắc: miền Bắc có mùa đông lạnh, miễn Nam không có mùa đông
- Gió mùa Tây Nam: lạnh ẩm, tầng ẩm không dày --> hiệu ứng phơn vào mùa hạ ở vùng duyên hải miền Trung--> Gây mưa ở Đông Nam Bộ
* Ảnh hưởng của địa hình: độ cao,
hướng địa hình
b, Trình bày được đặc điểm sự phân hóa khí hậu (Khí hậu gồm các yếu tố như: nhiệt độ, lượng mưa, gió…)
* Theo không gian:
- Phân hóa theo chiều Bắc Nam:
+ Càng vào Nam --> càng gần xích đạo nên góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng trong năm tăng dần -- >Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam, trong khi đó, biên độ nhiệt giảm dần. Miền Nam ít chịu tác động của gió mùa Đông Bắc (do có dãy Bạch Mã chắn ngang)
- Phân hóa theo độ cao:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn
+ Ảnh hưởng của qui luật đai cao: cứ lên 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C
--> mùa đông bớt lạnh hơn vùng ĐB, mùa hạ không khí khô, hiệu ứng phơn
* Phân hóa theo thời gian:
- Đầu mùa hạ (T5, T6) ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới --> mưa tiểu mãn cho miền Trung
- Thu đông ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, bão biển, frong cực, gió Đông Bắc đầu mùa --> mưa.
- Ở phía Bắc hoành sơn có từ 2 - 3 tháng lạnh, nhiệt độ dưới 18 độ C; trong khi đó phía Nam không ảnh hưởng
c, Liên hệ Bình Thuận
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo
- Không có mùa đông và khô hạn nhất cả nước.
- Khí hậu phân hóa thành 2 mùa: mùa mưa (T5 - T10) và mùa khô (T11 - T4 năm sau)
Nếu còn điều gì thắc mắc, hãy trao đổi phía dưới để được hỗ trợ nhé!
Chúc bạn học tốt

Bạn có thể tham khảo thêm:
Hệ thống hóa kiến thức Địa 12