Địa [Địa 12] Bài 11&12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
20
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:Tonton21Chào các bạn,
Đến hẹn lại lên, hôm nay hãy cùng mình đi đến bài học tiếp theo nhé!
Dành cho những bạn chưa kịp ghé qua, hay cũng mình quay lại và làm một số câu hỏi ôn tập có đáp án nhé.
Địa - Hệ thống hóa kiến thức Địa 12
Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Bài 6 & 7: Đất nước nhiều đồi núi
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

Bài 9 & 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
JFBQ00214070517AMình xin phép trình bày Bài 11 và Bài 12 với các nội dung sau:
- Các kiến thức cơ bản SGK về bài học
- Một số câu hỏi (trắc nghiệm và tự luận)
- Sơ đồ tư duy (sẽ được cập nhật dưới topic sớm nhất)
( Mình sẽ gộp hai bài này lại thành một topic, các bạn chú ý theo dõi nhé)
Hãy cùng bắt tay vào học và tham khảo tài liệu dưới đây nào!
:Tonton7


Bài 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam

Nội dungPhần lãnh thổ phía BắcPhần lãnh thổ phía Nam
Giới hạnTừ dãy Bạch Mã trở raTừ dãy Bạch Mã trở vào
Khí hậu- Nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
- Nhiệt độ trung bình trên 20 độ C
- Mùa đông lạnh từ 2 -3 tháng ( dưới 18 độ C)
- Phân 2 mùa: Mùa đông; mùa hạ
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và vị trí lãnh thổ
- Vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa
- Nhiệt độ trung bình trên 25 độ C
- Phân thành 2 mùa: mùa mưa và mùa khô
- Nguyên nhân:
+ Vị trí lãnh thổ
Cảnh
quan
- Đới cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa
- Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế
- Có các loài cây cận nhiệt đới: dẻ, re... và ôn đới: sa mu, pơ mu.. và thú lông dày
- Đới rừng cận xích đạo gió mùa
- Các loài động thực vật thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới
- Xuất hiện cây chịu hạn rụng lá theo mùa
- Động vật tiêu biểu là thú lớn
[TBODY] [/TBODY]

2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
a. Vùng biển và thềm lục địa
- Độ nông - sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên
+ Miền Bắc và miền Nam: vùng biển nông, thềm lục địa rộng, có nhiều đảo ven bờ
+ Miền Trung: vùng biển sâu, thềm lục địa hẹp.
- Thiên nhiên vùng biển đa dạng, giàu có

Xem đầy đủ hơn ở tài liệu dưới đây
Các bạn có thể tải tài liệu tại đây
 

Attachments

  • ĐỊA 12 _ BÀI 11 & 12.pdf
    528.4 KB · Đọc: 2

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
20
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Câu 1: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ là giới hạn của miền địa lí tự nhiên:
A. Miền Nam Trung Bộ.
B. Nam Bộ
C. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Câu 3: Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. sự thất thường của nhịp điệu mùa
B. độ dốc sông ngòi lớn
C. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng
D. bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Câu 4: Sự hình thành 3 đai cao chủ yếu là do sự thay đổi theo độ cao của:
A. Sinh vật.
B. Đất đai
C. Khoáng sản
D. Khí hậu

Câu 5: Sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
A. chảy theo hướng tây - đông
B. chảy theo hướng tây bắc – đông nam của các dãy núi
C. chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông
D. chảy theo hướng vòng cung và tây bắc – đông nam

Vào làm bài thôi nào:rongcon32
 
  • Like
Reactions: Kiều Anh.

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ là giới hạn của miền địa lí tự nhiên:
A. Miền Nam Trung Bộ.
B. Nam Bộ
C. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Câu 3: Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. sự thất thường của nhịp điệu mùa

B. độ dốc sông ngòi lớn
C. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng
D. bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Câu 4: Sự hình thành 3 đai cao chủ yếu là do sự thay đổi theo độ cao của:
A. Sinh vật.
B. Đất đai
C. Khoáng sản
D. Khí hậu

Câu 5: Sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
A. chảy theo hướng tây - đông
B. chảy theo hướng tây bắc – đông nam của các dãy núi
C. chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông
D. chảy theo hướng vòng cung và tây bắc – đông nam
câu này em phân vân nên chọn bừa :(
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ là giới hạn của miền địa lí tự nhiên:
A. Miền Nam Trung Bộ.
B. Nam Bộ
C. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Câu 3: Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. sự thất thường của nhịp điệu mùa

B. độ dốc sông ngòi lớn
C. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng
D. bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Câu 4: Sự hình thành 3 đai cao chủ yếu là do sự thay đổi theo độ cao của:
A. Sinh vật.
B. Đất đai
C. Khoáng sản
D. Khí hậu

Câu 5: Sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
A. chảy theo hướng tây - đông
B. chảy theo hướng tây bắc – đông nam của các dãy núi
C. chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông
D. chảy theo hướng vòng cung và tây bắc – đông nam
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Câu 1: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ là giới hạn của miền địa lí tự nhiên:
A. Miền Nam Trung Bộ.
B. Nam Bộ
C. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Câu 3: Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. sự thất thường của nhịp điệu mùa

B. độ dốc sông ngòi lớn
C. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng
D. bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Câu 4: Sự hình thành 3 đai cao chủ yếu là do sự thay đổi theo độ cao của:
A. Sinh vật.
B. Đất đai
C. Khoáng sản
D. Khí hậu

Câu 5: Sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
A. chảy theo hướng tây - đông
B. chảy theo hướng tây bắc – đông nam của các dãy núi
C. chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông
D. chảy theo hướng vòng cung và tây bắc – đông nam
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,252
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Câu 1: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ là giới hạn của miền địa lí tự nhiên:
A. Miền Nam Trung Bộ.
B. Nam Bộ
C. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Câu 3: Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. sự thất thường của nhịp điệu mùa

B. độ dốc sông ngòi lớn
C. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng
D. bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Câu 4: Sự hình thành 3 đai cao chủ yếu là do sự thay đổi theo độ cao của:
A. Sinh vật.
B. Đất đai
C. Khoáng sản
D. Khí hậu

Câu 5: Sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
A. chảy theo hướng tây - đông
B. chảy theo hướng tây bắc – đông nam của các dãy núi
C. chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông
D. chảy theo hướng vòng cung và tây bắc – đông nam
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Câu 1: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ là giới hạn của miền địa lí tự nhiên:
A. Miền Nam Trung Bộ.
B. Nam Bộ
C. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Câu 3: Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. sự thất thường của nhịp điệu mùa
B. độ dốc sông ngòi lớn
C. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng
D. bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Câu 4: Sự hình thành 3 đai cao chủ yếu là do sự thay đổi theo độ cao của:
A. Sinh vật.
B. Đất đai
C. Khoáng sản
D. Khí hậu

Câu 5: Sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
A. chảy theo hướng tây - đông
B. chảy theo hướng tây bắc – đông nam của các dãy núi
C. chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông
D. chảy theo hướng vòng cung và tây bắc – đông nam
 

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
20
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
BÀI 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Câu 1: Đặc điểm địa hình KHÔNG đúng với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. thiên nhiên phân hóa theo đông – tây biểu hiện rõ rệt
B. có sự tương phản rõ khí hậu giữa hai sườn đông – tây của Trường Sơn Nam
C. các đồng bằng thu hẹp, hướng vòng cung của các dãy núi
D. gồm các khối núi cổ, sườn đông dốc mạnh, sườn tây thoải

Câu 2: “ Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng:
A. Bắc và Đông Bắc.B. Tây Bắc.C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 3: Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam vì:
A. Miền Bắc có nền nhiệt cao hơn miền Nam.
B. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ cao hơn
C. Miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam.
D. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ thấp hơn

Câu 4: Các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng:
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 5: Giải thích hiện tượng thời tiết trong câu thơ sau:
Hải Vân đèo lớn vừa qua
Mưa xuân ai bỗng đổi ra nắng hè
(Tản Đà)
Cùng làm các câu ôn tập nốt phần còn lại nào:333
P/s: Xin lỗi mọi người vì mình đăng muộn như này.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Câu 1: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
C. Đông Bắc.

Câu 2: Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ là giới hạn của miền địa lí tự nhiên:
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Câu 3: Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
C. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng

Câu 4: Sự hình thành 3 đai cao chủ yếu là do sự thay đổi theo độ cao của:
D. Khí hậu

Câu 5: Sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
C. chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông
Gợi ý: Bài 12. Mục 4
 
  • Like
Reactions: Kiều Anh.

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Đặc điểm địa hình KHÔNG đúng với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. thiên nhiên phân hóa theo đông – tây biểu hiện rõ rệt
B.
có sự tương phản rõ khí hậu giữa hai sườn đông – tây của Trường Sơn Nam
C. các đồng bằng thu hẹp, hướng vòng cung của các dãy núi
D. gồm các khối núi cổ, sườn đông dốc mạnh, sườn tây thoải

Câu 2: “ Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng:
A.
Bắc và Đông Bắc.B. Tây Bắc.C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 3: Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam vì:
A. Miền Bắc có nền nhiệt cao hơn miền Nam.
B.
Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ cao hơn
C. Miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam.
D. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ thấp hơn

Câu 4: Các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng:
A.
Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 5: Giải thích hiện tượng thời tiết trong câu thơ sau:
Hải Vân đèo lớn vừa qua
Mưa xuân ai bỗng đổi ra nắng hè
(Tản Đà)

Giải thích :
-Dãy Bạch Mã như một bức tường thành phân chia ranh giới hành chính của Thừa Thiên-Huế với Quảng Nam và Đà Nẵng và còn là ranh giới phân chia thành 2 miền khí hậu khác nhau của Việt Nam, một trong những yếu tố làm cho khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ:
+Phía Bắc đón giò mùa Đông Bắc gây mưa nên có cảm giác mát mẻ của mùa xuân.
+Phía Nam bị chắn gió nên không chịu bất kì ảnh hưởng nào của gió mùa nên nóng quanh năm.
p/s : Há há câu này có bên box Địa 9 đó ngyeu :3
Lúc đầu tháng có một bài cũm giống câu này nà , bấm vào ĐÂY để tham khảo :3
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Đặc điểm địa hình KHÔNG đúng với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. thiên nhiên phân hóa theo đông – tây biểu hiện rõ rệt
B.
có sự tương phản rõ khí hậu giữa hai sườn đông – tây của Trường Sơn Nam
C. các đồng bằng thu hẹp, hướng vòng cung của các dãy núi
D. gồm các khối núi cổ, sườn đông dốc mạnh, sườn tây thoải

Câu 2: “ Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng:
A.
Bắc và Đông Bắc
.B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 3: Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam vì:
A. Miền Bắc có nền nhiệt cao hơn miền Nam.
B.
Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ cao hơn
C. Miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam.
D. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ thấp hơn

Câu 4: Các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng:
A.
Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 5: Giải thích hiện tượng thời tiết trong câu thơ sau:
Hải Vân đèo lớn vừa qua
Mưa xuân ai bỗng đổi ra nắng hè
(Tản Đà)

Giải thích :
Hong biết ạ. :(
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
BÀI 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Câu 1: Đặc điểm địa hình KHÔNG đúng với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. thiên nhiên phân hóa theo đông – tây biểu hiện rõ rệt
B. có sự tương phản rõ khí hậu giữa hai sườn đông – tây của Trường Sơn Nam
C. các đồng bằng thu hẹp, hướng vòng cung của các dãy núi
D. gồm các khối núi cổ, sườn đông dốc mạnh, sườn tây thoải

Câu 2: “ Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng:
A. Bắc và Đông Bắc.B. Tây Bắc.C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 3: Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam vì:
A. Miền Bắc có nền nhiệt cao hơn miền Nam.
B. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ cao hơn
C. Miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam.
D. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ thấp hơn

Câu 4: Các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng:
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 5: Giải thích hiện tượng thời tiết trong câu thơ sau:

Hải Vân đèo lớn vừa qua
Mưa xuân ai bỗng đổi ra nắng hè
(Tản Đà)
Cùng làm các câu ôn tập nốt phần còn lại nào:333
P/s: Xin lỗi mọi người vì mình đăng muộn như này.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Câu 1: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
C. Đông Bắc.

Câu 2: Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ là giới hạn của miền địa lí tự nhiên:
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Câu 3: Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
C. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng

Câu 4: Sự hình thành 3 đai cao chủ yếu là do sự thay đổi theo độ cao của:
D. Khí hậu

Câu 5: Sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
C. chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông
Gợi ý: Bài 12. Mục 4
Câu 1: Đặc điểm địa hình KHÔNG đúng với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. thiên nhiên phân hóa theo đông – tây biểu hiện rõ rệt
B. có sự tương phản rõ khí hậu giữa hai sườn đông – tây của Trường Sơn Nam
C. các đồng bằng thu hẹp, hướng vòng cung của các dãy núi
D. gồm các khối núi cổ, sườn đông dốc mạnh, sườn tây thoải

Câu 2: “ Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng:

A. Bắc và Đông Bắc.B. Tây Bắc.C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 3: Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam vì:

A. Miền Bắc có nền nhiệt cao hơn miền Nam.
B. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ cao hơn
C. Miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam.
D. Miền Nam ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và vĩ độ thấp hơn

Câu 4: Các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng:
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.

C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 5: Giải thích hiện tượng thời tiết trong câu thơ sau:
-Dãy Bạch Mã như một bức tường thành phân chia ranh giới hành chính của Thừa Thiên-Huế với Quảng Nam và Đà Nẵng và còn là ranh giới phân chia thành 2 miền khí hậu khác nhau của Việt Nam, một trong những yếu tố làm cho khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ:
+Phía Bắc đón giò mùa Đông Bắc gây mưa nên có cảm giác mát mẻ của mùa xuân.
+Phía Nam bị chắn gió nên không chịu bất kì ảnh hưởng nào của gió mùa nên nóng quanh năm.
 
Top Bottom