Sử 7 [Sử 7] Câu hỏi ôn tập

Status
Không mở trả lời sau này.
G

giapvinh

câu 3

Năm 1771: Anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo

Năm 1773: Chiếm phủ thành Quy Nhơn

Năm 1774: Kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam

Năm 1777: Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong

Năm 1785: Đánh tan 5 vạn quân Xiêm

Năm 1786
Tháng 6: Hạ thành Phú Xuân
Tháng 7: Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài

Năm 1788:
Giữa năm 1788:Quân Tây sơn tiến quân ra Bắc trị tội Vũ Văn Nhậm
Cuối năm 1788:Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế rồi tiến quân ra Bắc

Năm 1789:
Đêm mùng 3 tết:Vây đồn Hà Hồi
Ngày 5 tết: Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long


 
G

giapvinh

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
 
G

giapvinh

a. Nông nghiệp
* Đàng trong:
- Các đời chúa Nguyễn ra sức khai phá vùng đất Thuận –Quảng.
- Nhờ khai hoang và diều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng trong phát triển rõ rệ, nhất là vùng Đồng bằng song Cửu Long năng xuất lúa rất cao.
* Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Dung được mùa nhà nhà no đủ
+ Thời Lê- Trịnh:
- Chính quyền ít quan tâm đến trhuyr lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào lấn
 
G

giapvinh

-Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ tranh giành quyền lực, đời sống nhân dân cực khổ, dẫn đến mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
=> Đó là những nguyên nhân làm bùng nổ các của các cuộc khởi nghĩa.
 
G

giapvinh

+ Những thành tựu chủ yếu về giáo dục và khoa cử của Đại Việt thời Lê sơ.
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 – 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
 
G

giapvinh

Năm 1416: Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
Năm 1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là BìnhĐịnh
Vương.
Năm 1421: Quân Minh huy động 10 vạn línhtấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân
phải rút lên núi Chí Linh
Năm 1423: Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
Năm 1424: Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
Năm 1425: Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Tháng 9.1426: Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
Tháng 11.1426: Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
10.1427: Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
12.1427: Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nướ
c.
 
G

giapvinh

* Chính sách đối ngoại của triều Nguyễn:
- Đối với nhà Thanh: Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
- Đối với phương Tây: Nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
* Hậu quả:
- Ít nhiều chính sách ngoại giao nước ta bị chi phối bởi nhà Thanh.
- Càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta.
 
G

giapvinh

Kinh tế – xã hội dưới thời Nguyễn .

*Nông nghiệp:

-Khai hoang , di dân , lập ấp nên diện tích canh tác tăng.

-Chế độ quân điền không còn tác dụng .

-Không chú trọng sửa đắp đê.

-Tài chính thiếu hụt , nạn tham nhũng .

-Diện tích canh tác tăng nhưng không mang lại kết quả thiết thực do hậu quả chiếm đoạt ruộng đất của địa chủ .

* Thủ công nghiệp :

-Có điều kiện phát triển,nhà Nguyễn lập xưởng đúc tiền , đúc súng , đóng tàu ; thợ giỏi sản xuất trong các xưởng của nhà nước ,khai mỏ mở rộng .

-Nghề thủ công ở thành thị và nông thôn phát triển, nhưng còn phân tán ; thợ thủ công phải đóng thuế sản phẩm rất nặng.

* Thương nghiệp:

-Buôn bán thuận lợi ; thành thị như Hà Nội, Phú Xuân, Gia Định, Hội An, Mỹ Tho, Sa Đéc …….

-Thuyền buôn nước ngoài mua bán hàng hóa nhưng bị hạn chế , từ chối buôn bán với phương Tây
 
G

giapvinh

_ Văn nghệ dân gian phát triển phong phú dưới nhiều hình thức: tuồng, chèo, quan họ, trống quân,...
_ Tranh dân gian xuất hiện, nổi tiếng nhất là tranh Đông Hồ
_ Có nhiều công trình kiến trúc đặc sắc: chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm Huế, Khuê Văn Các
_ Nghệ thuật sân khấu phát triển khắp nơi
 
G

giapvinh

Những thành tựu, khoa học-kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh:
- Tài năng, sáng tạo của người thợ thủ công nước ta thời bấy giờ.
 
T

thoiminh

[FONT=&quot]Câu 7: Em h[/FONT]ẫ[FONT=&quot]y nêu nh[/FONT]ữ[FONT=&quot]ng thành t[/FONT]ự[FONT=&quot]u ch[/FONT]ủ[FONT=&quot] y[/FONT]ế[FONT=&quot]u v[/FONT]ề[FONT=&quot] văn hóa, giáo d[/FONT]ụ[FONT=&quot]c c[/FONT]ủ[FONT=&quot]a Đ[/FONT]ạ[FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot] Vi[/FONT]ệ[FONT=&quot]t th[/FONT]ờ[FONT=&quot]i Lê s[/FONT]ơ[FONT=&quot]. Vì sao qu[/FONT]ố[FONT=&quot]c gia Đ[/FONT]ạ[FONT=&quot]i Vi[/FONT]ệ[FONT=&quot]t l[/FONT]ạ[FONT=&quot]i đ[/FONT]ạ[FONT=&quot]t d[/FONT]ượ[FONT=&quot]c nh[/FONT]ữ[FONT=&quot]ng thành t[/FONT]ự[FONT=&quot]u[/FONT][FONT=&quot] nói trên?

[/FONT]
* Giáo dục và khoa cử:[FONT=&quot][/FONT]
- Vua Lê Thái Tổ cho xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long.
- Ở các đạo phủ đều có trường công. Ai cũng có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập và thi của là sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn, đạo giáo và phật giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học:
- Chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng.
+ Nội dung: yêu nước sâu sắc, thể hiện niền tự hòa dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
*Khoa học:
- Sử học:
+ Đại Việt sử ký (Phan Phu Tiên)
+ Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên)
+ Hoàn triều quan chế,….
- Địa lý:Hồng Đức bản đồ, dư địa chí,.....
- Y học: bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp (Lương Thế Vinh)
- Nghệ thuật:
+ Sân khấu: ca, hát, nhảy múa, chèo,…..
+ Điêu khắc: phong cách phối đồ sộ,kĩ thuật điêu luyện


* Quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên vì:
- Có sự quan tâm của nhà nước, có những chính sách, biện pháp tích cực để khuyến khích, tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục phát triển.
- Có sự đóng góp của nhân dân.
- Có nhiều người có đức, có tài như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
- Nhân dân có truyền thống hiếu học, cần cù, thông minh
- Đất nước được thái bình, thịnh vượng.
 
T

thoiminh

[FONT=&quot]Câu 4: H[/FONT]ẫ[FONT=&quot]y nêu nh[/FONT]ữ[FONT=&quot]ng c[/FONT]ố[FONT=&quot]ng hi[/FONT]ế[FONT=&quot]n to l[/FONT]ớ[FONT=&quot]n c[/FONT]ủ[FONT=&quot]a phong trào Tây S[/FONT]ơ[FONT=&quot]n đ[/FONT]ố[FONT=&quot]i v[/FONT]ớ[FONT=&quot]i l[/FONT]ị[FONT=&quot]ch s[/FONT]ử[FONT=&quot] dân t[/FONT]ộ[FONT=&quot]c t[/FONT]ừ[FONT=&quot] năm 1771 đ[/FONT]ế[FONT=&quot]n năm 1789.[/FONT]
- Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tản cho sự thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của quần Xiêm, Thanh. Bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của đất nước.
[FONT=&quot]- Củng cố, ổn định kinh tế, chính trị, văn hóa của đất nước sau chiến tranh.[/FONT]
 
T

thoiminh

[FONT=&quot]Câu 3: L[/FONT]ậ[FONT=&quot]p niên bi[/FONT]ể[FONT=&quot]u ho[/FONT]ạ[FONT=&quot]t đ[/FONT]ộ[FONT=&quot]ng c[/FONT]ủ[FONT=&quot]a phong trào Tây S[/FONT]ơ[FONT=&quot]n t[/FONT]ừ[FONT=&quot] n[/FONT][FONT=&quot]ăm 1771 đ[/FONT]ế[FONT=&quot]n năm 1789[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]* Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771 đến 1789.
Thời gian​
Hoạt động của phong trào Tây Sơn​
Năm 1771​
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.​
Năm 1773​
Hạ thành Quy Nhơn​
Giữa năm 1774​
Mở rộng địa bàn hoạt động từ Quảng Nam đến Bình Thuận​
Năm 1777​
Tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn​
Năm 1785​
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút​
Tháng 6 năm 1786​
Tiêu diệt chính quyền họ Trịnh​
Năm 1788​
Thu phục Bắc Hà​
Năm 1789​
Đại phá Quân Thanh​
[FONT=&quot]

[/FONT]
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom