[sinhhọc 9] Tham gia giải đề thi chọn vào các trường THPT

I

iloveyou247_tintin


Câu 2: Một đoạn phân tử ADN có khối lượng 1440000đvc và có A = 960
a) tính số lượng và tử lệ phầm trăm từng loại nu cảu phân tử ADN
b) tính chiều dài của đoạn ADN
a)
Ta có N = [tex]\frac{M}{300}[/tex] = [tex]\frac{1440000}{300}[/tex] = 4800 ( nu )
mà T = A = 960 \Rightarrow G = X = [tex]\frac{4800 - ( 960 x 2 ) }{2}[/tex] =1440 ( nu )
%A = %T = [tex]\frac{960 x 100}{4800}[/tex] = 20%
%G = %X = [tex]\frac{1440 x 100}{4800}[/tex] = 30%
b)
L = [tex]\frac{N}{2}[/tex] x 3.4 = [tex]\frac{4800}{2}[/tex] x 3.4 = 9160 [tex]A^o[/tex]
bít làm câu 2 thui :):) wên hết công thức ùi @-)@-)
 
M

meocon_dangiu_96

bít làm câu 2 thui :):) wên hết công thức ùi @-)@-)

MÌnh làm kĩ lại cho bạn coi nha

Bài 1:
a) H = 3900 = 2A + 3G
Theo đề bài ra, ta có hệ pt
%A + %G = 50%
%G - %A = 10 %
giải hệ phương trình trên ta tìm ra % A = 20% , %G = 30%
Có H = 2A + 3G = 3900 (*)
Thấy : A/G = 20%/30% = 2/3
=> A = 2/3G
Thay A = 2/3G vào phương trình (*) có:
2 . 2/3G + 3G = 3900
=> G = 900 Nu = X
A = 2/3G => A = 600 Nu = T
b) Ở kì giữa của quá trình nguyên phân, NST nhân đôi dạng kép => A = T = 600 x 2 = 1200( NU)
G = X = 900 x 2 = 1800( Nu)
c) Tế bào chứ gen đó NP 3 đợt liên tiếp => 2^n = 2^3 = 8
A = T = 600 x 8 = 4800 (Nu)
G = X = 900 x 8 = 7200 (Nu)
Đấy là câu 1 đó bạn, còn câu 2, cứ suy nghĩ rùi giải nhá ^^

 
M

mimasaka

Câu b
Cái đáp án phải là 8160 A chứ.:eek:

ZZZZZZZZZZZZZZZZZZ
 
Last edited by a moderator:
M

meocon_dangiu_96

Máy bạn bị lỗi nên mình nhìn không thể hiểu được
Bây giờ bạn coi câu trả lời của mình rùi soát lại bài nhá
Câu 2: a ) Có N = m/300 = 1440000/300 = 4800 ( Nu)
N = 2A + 2G = 4800 = 960 x 2 + 2G = 4800
=> 2G = 2880 => G = 1440 (Nu)
Có : A = T = 960(Nu) ; G = X = 1440(Nu)
%A = A/N x 100% = 960/4800 x 100% = 20% = %T
%A + %G = 50% => %G = 30% = %X
b) l = N/2 x 3.4 = 4800/2 x 3.4 = 8160 (Ăngteron)
Vậy nếu bạn ra 9160 là sai rồi bạn à, bạn kiểm tra lại xem mình sai chỗ nào đi nhá. Vì bài bạn lỗi nên ko dịch đc :D

Bây giờ là 2 câu cuối cùng , khó hơn đó
Câu 3: Một gen có khối lượng phân tử 9 . 10^5 đvc trong đó có A = 600 Nu
a) Tìm L = ?
b) Số chu kì xoắn
c) Số lượng liên kết hidro
d) Số liên kết hóa trị giữa các gen
Câu 4: Một gen có khối lượng phân tử là 360000 đvc và số G = 3/2 số A
a) Tính chiều dài của gen bằng micromet?
b) Mạch thứ nhất của gen có X = 150, mạch thứ 2 có T = 60. Suy ra tỉ lệ từng loại nu của cả gen ở mỗi mạch đơn
c) Tính tỉ lệ % từng loại Nu ở mỗi mạch đơn. Suy ra tỉ lệ từng loại nu của cả gen

 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Câu 3: Một gen có khối lượng phân tử 9 . 10^5 đvc trong đó có A = 600 Nu
a) Tìm L = ?
b) Số chu kì xoắn
c) Số lượng liên kết hidro
d) Số liên kết hóa trị giữa các gen \Rightarrow từ gen này xem lại mèo ơi;))

a. Khối lượng [TEX]M=9.10^5[/TEX] \Rightarrow [TEX]N=\frac{M}{300}=3000[/TEX] nu
\Rightarrow [TEX]L= \frac{N}{2}.3,4=5100 A^o[/TEX]
b. Số chu kì xoắn [TEX]C=\frac{N}{20}=150[/TEX]
c. [TEX]N=3000[/TEX] nu \Rightarrow [TEX]2A+2G=3000[/TEX]
Mà [TEX]A=600[/TEX] nu \Rightarrow [TEX]G=900[/TEX] nu
\Rightarrow Số liên kết [TEX]H=2A+3G=3900[/TEX] liên kết
d. Chị nghĩ đề bài là "số lượng liên kết hóa trị giữa các nu";))
\Rightarrow Số liên kết hóa trị giữa các nu là: [TEX]N-2=2998[/TEX] liên kết
 
G

girlbuon10594

Câu 4: Một gen có khối lượng phân tử là 360000 đvc và số G = 3/2 số A
a) Tính chiều dài của gen bằng micromet?
b) Mạch thứ nhất của gen có X = 150, mạch thứ 2 có T = 60. Suy ra tỉ lệ từng loại nu của cả gen ở mỗi mạch đơn
c) Tính tỉ lệ % từng loại Nu ở mỗi mạch đơn. Suy ra tỉ lệ từng loại nu của cả gen

a. [TEX]M=360000[/TEX] \Rightarrow [TEX]N=\frac{M}{300}=1200[/TEX] nu
\Rightarrow [TEX]L=\frac{N}{2}.3,4 = 2040 A^o = 0,204[/TEX] [tex]\mu m[/tex]
b. [TEX]X_1=150[/TEX] \Rightarrow [TEX]X_2=210[/TEX] \Rightarrow [TEX]G_2= 150[/TEX] \Rightarrow [TEX]G_1= 210[/TEX]
[TEX]T_2=60[/TEX] \Rightarrow [TEX]T_1=180[/TEX] \Rightarrow [TEX]A_2=180[/TEX] \Rightarrow [TEX]A_1=60[/TEX]
c. [TEX]%X_1=%G_2=25%[/TEX]
[TEX]%X_2=%G_1=35%[/TEX]
[TEX]%T_2=%A_1=10%[/TEX]
[TEX]%T_1=%A_2=30%[/TEX]

\Rightarrow [TEX]%A=%T=20%[/TEX]
và [TEX]%G=%X=30%[/TEX]
 
M

meocon_dangiu_96

a. Khối lượng [TEX]M=9.10^5[/TEX] \Rightarrow [TEX]N=\frac{M}{300}=3000[/TEX] nu
\Rightarrow [TEX]L= \frac{N}{2}.3,4=5100 A^o[/TEX]
b. Số chu kì xoắn [TEX]C=\frac{N}{20}=150[/TEX]
c. [TEX]N=3000[/TEX] nu \Rightarrow [TEX]2A+2G=3000[/TEX]
Mà [TEX]A=600[/TEX] nu \Rightarrow [TEX]G=900[/TEX] nu
\Rightarrow Số liên kết [TEX]H=2A+3G=3900[/TEX] liên kết
d. Chị nghĩ đề bài là "số lượng liên kết hóa trị giữa các nu";))
\Rightarrow Số liên kết hóa trị giữa các nu là: [TEX]N-2=2998[/TEX] liên kết

Úi, e viết nhầm ạ,
d) Tính số liên kết hóa trị giữa các Nu của gen ?
Và bài bên trên ý D chị làm sai rùi ạ, công thưc là 2N - 2 = 2.3000 - 2 = 5998
^^
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Úi, e viết nhầm ạ,
d) Tính số liên kết hóa trị giữa các Nu của gen ?
Và bài bên trên ý D chị làm sai rùi ạ, công thưc là 2N - 2 = 2.3000 - 2 = 5998
^^


Em nhầm công thức rồi;))
Công thức liên kết hóa trị giữa các nu là N-2;))
Còn 2N-2 là số liên kết hóa trị của gen;)

P/S: Liên kết hóa trị là liên kết được hình thành giữa đường và ax [TEX]H_3PO_4[/TEX]
Em có biết lý do tại sao số liên kết hóa trị của gen lại là 2N-2 không;;)
Bởi vì bản chất là mỗi nu cũng có 1 liên kết hóa trị nên nó bằng [TEX]N+2(\frac{N}{2}-1)=2N-2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

meocon_dangiu_96

Em nhầm công thức rồi;))
Công thức liên kết hóa trị giữa các nu là N-2;))
Còn 2N-2 là số liên kết hóa trị của gen;)

P/S: Liên kết hóa trị là liên kết được hình thành giữa đường và ax [TEX]H_2PO_4[/TEX]
Em có biết lý do tại sao số liên kết hóa trị của gen lại là 2N-2 không;;)
Bởi vì bản chất là mỗi nu cũng có 1 liên kết hóa trị nên nó bằng [TEX]N+2(\frac{N}{2}-1)=2N-2[/TEX]

Vậy chắc cô e dạy nhầm, về e hỏi lại cô giáo e xem sao chị nhá, thank chị vì đã nhắc nhở ^^
 
G

girlbuon10594

Vậy chắc cô e dạy nhầm, về e hỏi lại cô giáo e xem sao chị nhá, thank chị vì đã nhắc nhở ^^


Tại em mới học nên chưa quen;))
Chứ lúc trước chị cũng hay nhầm số liên kết hóa trị "giữa các nu" vs "của gen" lắm:p
Em vào chỗ "hội sinh học 93" có từng chuyên đề, có đầy đủ các công thức đấy:x
 
M

mimasaka

Câu 1 (Trích đề tuyển sinh chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương năm 2009-2010, câu 8 trong đề)
Gen A dài 4080 A, có số Nu loại A chiếm 30% tổng số Nu của gen. Gen A đột biến mất đi 3 cặp Nu trở thành gen a làm cho gen đột biến kém gen ban đầu 7 liên kết hidro.
a, Tính lưiợng từng loại Nu của gen A và gen a.
b. Cho cơ thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn. Xác định số lượng từng loại Nu trong các hợp tử được tạo thành. (Biết gp bình thường).
____________________________________

Nhân đây tớ cũng hỏi luôn các bạn thi chuyên ở những tỉnh/thành phố khác thì bao giờ thi ấy nhỉ. Chỗ tớ ở Lam Sơn 16 ~> 18/6 thi rồi, tớ hỏi để bạn nào thi sớm thì cho xin đề làm thử ^^
 
K

kieulinh_96

Câu 9

Câu 9: Một tế bào sinh tinh có 4 cặp nhiễm sắc thể t¬ơng đồng kí hiệu AaBbDdEe giảm phân. Viết kí hiệu nhiễm sắc thể ở kì đầu I, kì cuối I giảm phân?

trả lời:
kì đầu 1: các NST tự nhân đôi thành NST kép, kí hiệu: AAaa, BBbb, DDdd, EEee
kì cuôi 1: tế bào mang các NST kép \Rightarrow bộ NST kép (n) \Rightarrow 16 loại giao tử mang bộ NST kí hiệu:
photo

photo
 
K

kieulinh_96

Câu 9: Một tế bào sinh tinh có 4 cặp nhiễm sắc thể t¬ơng đồng kí hiệu AaBbDdEe giảm phân. Viết kí hiệu nhiễm sắc thể ở kì đầu I, kì cuối I giảm phân?

trả lời:
kì đầu 1: các NST tự nhân đôi thành NST kép, kí hiệu: AAaa, BBbb, DDdd, EEee
kì cuôi 1: tế bào mang các NST kép bộ NST kép (n) 16 loại giao tử mang bộ NST kí hiệu:


AABBDDEE, AABBDDee, AABBddEE, AABBddee, AAbbDDEE, AAbbDDee, AAbbddEE, AAbbddee, aaBBDDEE, aaBBDDee, aaBBddEE, aaBBddee, aabbDDEE, aabbDDee, aabbddEE, aabbddee


các pạn tự lập sơ đồ hình thàn 16 giao tử trên nhe.
 
Last edited by a moderator:
K

kieulinh_96

sr admin, seo kì hum pek, mình send đáp án bài kia lại wa bài nỳ, sr nhe, pù lại nè

Câu 1 (Trích đề tuyển sinh chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương năm 2009-2010, câu 8 trong đề)
Gen A dài 4080 A, có số Nu loại A chiếm 30% tổng số Nu của gen. Gen A đột biến mất đi 3 cặp Nu trở thành gen a làm cho gen đột biến kém gen ban đầu 7 liên kết hidro.
a, Tính lưiợng từng loại Nu của gen A và gen a.
b. Cho cơ thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn. Xác định số lượng từng loại Nu trong các hợp tử được tạo thành. (Biết gp bình thường).

a/ gen A
số Nu= 4080 Ẵ : 3,4 Ẵ x 2 = 2400
A = T = 2400 x 30 : 100 = 720
G = X = 2400 x 20 : 100 = 480
đột biến làm mất 7 lkết hiđo nên là dạng đột biến mất 2 cặp Nu A-T, 1 cặp G-X
gen a:
A = T = 720 - 2 = 718
G = X = 480 - 1= 479
b/ P Aa x Aa
G A,a A,a
F1 AA : 2Aa : aa
*AA: A = T = 720 x 2 = 1440
G = X = 480 x 2 =960
*Aa: A = T = 720 + 718 =1438
G = X = 480+479=959
*aa: A=T=718 x 2 =1436
G = X = 479 x2 =958
 
M

mimasaka

chẹp, 1 bài trong đề tuyển sinh vào Chuyên Sinh của thành phố HCM 2010 - 2011

Câu 2 (câu 4 trong đề)

a/ Ở ruồi giấm (Drosophila melanogaster), xét một nhiễm sắc thể sau:

A B C D E x F G H I J K
(chữ x là ký hiệu của tâm động, các chữ khác biểu thị các gen trên NST)
Qua quan sát NST khổng lồ ở tuyến nước bọt của ruồi giấm, người ta phát hiện một số trường hợp đột biến sau:

Trường hợp 1: A B C D E x F G H K J I

Trường hợp 2: A B C D F x E G H I J K

Trường hợp 3: A B E x F G H I J K

Trường hợp 4: A B C D E E x F G H I J K

a.1/ Xác định dạng đột biến xảy ra ở mỗi trường hợp trên.
a.2/ Trình bày cơ chế hình thành dạng đột biến ở trường hợp 2.
a.3/ Cho biết đặc điểm của dạng đột biến ở trường hợp 4, ý nghĩa của dạng đột biến này đối với quá trình tiến hóa.
b/ Tại sao để gây đột biến nhân tạo trong chon giống, người ta thường dùng tia tử ngoại để xử lí các đối tượng có kích thước bé?
 
Top Bottom