[SINH_CHỦ ĐỀ 3]ôn thi ĐH 2010.

L

lamanhnt

2n+1 là đáp án đúng cậu ạ. Ta có thể loại bỏ ngay được thể đa bội vì chất di truyền thay đổi quá lớn-->>shock. Còn giữa việc thừa ra một nhiễm sắc thể với việc mất đi một cái thì cái 2n-1 ít gặp hơn ở đv bậc cao, dù sao thì ở thể 2n-1 thì vật chất di truyền bị mất đi. Ông cha ta có câu "thừa còn hơn thiếu" quả đúng(đùa đấy tớ hỏi cô giáo rồi)
 
A

anyds

Theo dõi 100.000 trẻ sinh ra tại nhà hộ sinh người ta thấy có 10 em lùn bẩm sinh, trong đó có 2 em có bố hoặc mẹ lùn, các em còn lại bố mẹ đều bình thường. Tần số đột biến gen lùn là ??
Câu này tớ giải như thế này có đúng ko
2 em do cha mẹ lùn--->2 em này ko bị đột biến--->8 em bị ĐB
Tần số ĐB =số giao tử mang gen ĐB \tổng số giao tử sinh ra
=8\2*100.000=4*10^(-5)

có 1 chỗ mình ko thực sư hiểu rõ là tại sao 8 em lùn thì chỉ có 8 gtu ĐB mà ko fai 16 trong khi đó 10^5 tạo ra 2*10^5 gtu
 
A

anyds

Theo dõi 100.000 trẻ sinh ra tại nhà hộ sinh người ta thấy có 10 em lùn bẩm sinh, trong đó có 2 em có bố hoặc mẹ lùn, các em còn lại bố mẹ đều bình thường. Tần số đột biến gen lùn là ??
Câu này cô tớ giải như thế này
2 em do cha mẹ lùn--->2 em này ko bị đột biến--->8 em bị ĐB
Tần số ĐB =số giao tử mang gen ĐB \tổng số giao tử sinh ra
=8\2*100.000=4*10^(-5)

có 1 chỗ mình ko thực sư hiểu rõ là tại sao 8 em lùn thì chỉ có 8 gtu ĐB mà ko fai 16 trong khi đó 10^5 tạo ra 2*10^5 gtu
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhloan72

tớ hỏi mấy câu nha:
1>Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức:
a. Xảy ra ở thực vật vì thực vật không có khả năng di chuyển
b. Xảy ra ở động vật vì động vật có khả năng mở rộng khu phân bố.
c. Xảy ra ở cả 2 giới thực vật và động vật.
d. Xảy ra ở các loài động vật có cánh và màng bơi.
2>Khi phân tích những điểm giống nhau giữa người với động vật, kết luận nào sau đây là đúng?
a. Người và động vật có quan hệ về nguồn gốc, đặc biệt quan hệ rất gần gũi giữa người và thú.
b. Động vật có vú là tổ tiên trực tiếp của loài người.
c. Người và động vật có vú là hai nhánh tiến hóa từ một nguồn gốc.
d. Người và động vật là hai nhánh tiến hóa từ một nguồn gốc.
3>. Tay người và tay vượn khác nhau ở điểm:
a. Tay người ngắn hơn chân, tay vượn dài hơn chân.
b. Tay người dài hơn chân, tay vượn ngắn hơn chân.
c. Ngón tay cái của vượn linh động hơn ngón tay cái của người.
d. Tay vượn có thể dùng để di chuyển, tay người không thể dùng để di chuyển.
4>. Từ nào có thể điền vào dấu ... của câu sau là hợp lý nhất: “Bộ não của vượn người khá to, có nhiều ... và nếp nhăn”.
a. Khúc cuộn b. Thùy c. Khu chức năng d. Chất xám
5>Dạng hóa thạch nào đã bắt đầu biết giữ lửa?
a. Người Crômanhôn b. Người Xinantrôp
c. Người Pitêcantrôp d. Ơxtralôpitec
6> Nguyên nhân hình thành tiếng nói có âm tiết ở người là do:
a. Con người biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn
b. Lao động trong tập thể đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi ý kiến giữa các thành viên
c. Xương hàm của người ngày càng tiêu giảm.
d. Bộ máy phát âm của loài vượn tổ tiên con người đã phát triển hoàn hảo.
 
K

ken_crazy

1b.Xảy ra ở động vật vì động vật có khả năng mở rộng khu phân bố.
2a.Người và động vật có quan hệ về nguồn gốc, đặc biệt quan hệ rất gần gũi giữa người và thú.
3a.Tay người ngắn hơn chân, tay vượn dài hơn chân.
4. Quên mất cấu tạo của não. Câu này chọn C :D .liều
5d.Ơxtralôpitec
6b.Lao động trong tập thể đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi ý kiến giữa các thành viên
 
N

nho_ngo

Các bạn giúp mình mấy câu này với:
1. 1 quần thể có cấu trúc ban đầu như sau: 21AA:10Aa:10aa. Giả sử ko có tác động của chọn lọc và đột biến cấu trúc di truyền của quần thể sau 8 thế hệ ngẫu phối sẽ có cấu trúc như sau:
A. 0,3969AA: 0,4662Aa: 0,1369aa
==>B 0,402AA: 0,464Aa: 0,134aa
C. 21AA: 10Aa: 10aa
D. 0,25AA: 0,05Aa: 0,25aa
2. Ở 1 loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=24, nếu có đột biến dị bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể đc tạo ra tối đa trong quần thể của loài là bao nhiêu?
A. 24
==>B.12
C. 36
D. 48
3. Cho biết A quy định hạt đỏ, a hạt trắng. 1 thế hệ ban đầu (P) gồm 2 cá thể mang kiểu gen aa và 1 cá thể mang kiểu gen Aa. Cho chúng tự thụ bắt buộc qua 3 thế hệ, sau đó cho ngẫu phối ở thế hệ thứ tư. Xác định tỉ lệ cây hạt đỏ và hạt trắng ở thế hệ thứ 4:
A. 0,168 hạt đỏ: 0,832 hạt trắng
B. 0,5 hạt đỏ : 0,5 hạt trắng
C. 0,75% hạt đỏ: 25% hạt trắng
==>D. 0,3 hạt đỏ: 0,7 hạt trắng
 
V

vuletrang

:):) ]1b.Xảy ra ở động vật vì động vật có khả năng mở rộng khu phân bố.
2a.Người và động vật có quan hệ về nguồn gốc, đặc biệt quan hệ rất gần gũi giữa người và thú.
3a.Tay người ngắn hơn chân, tay vượn dài hơn chân.
4. Quên mất cấu tạo của não. Câu này chọn C :D .liều
5d.Ơxtralôpitec
6b.Lao động trong tập thể đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi ý kiến giữa các thành viên
_______________________________________________----------------
câu 1 of ken mình nghĩ là nhầm .. câu 1 fai là C
câu 4 fai là A
cái này ko chăk lắm vì chỉ nhớ mang máng ... xem lại hộ mình
__________________________________________-----------

tôi muốn làm những việc tầm thường để trở nên phi thường :)
 
Q

quynhloan72

Theo dõi 100.000 trẻ sinh ra tại nhà hộ sinh người ta thấy có 10 em lùn bẩm sinh, trong đó có 2 em có bố hoặc mẹ lùn, các em còn lại bố mẹ đều bình thường. Tần số đột biến gen lùn là ??
Câu này cô tớ giải như thế này
2 em do cha mẹ lùn--->2 em này ko bị đột biến--->8 em bị ĐB
Tần số ĐB =số giao tử mang gen ĐB \tổng số giao tử sinh ra
=8\2*100.000=4*10^(-5)

có 1 chỗ mình ko thực sư hiểu rõ là tại sao 8 em lùn thì chỉ có 8 gtu ĐB mà ko fai 16 trong khi đó 10^5 tạo ra 2*10^5 gtu
bài này có cần quan tâm đến đột biến lặn hay trội ko vậy
 
Q

quynhloan72

Các bạn làm giùm với:
1,Một operon ờ Ecoli theo mô hình của jacop và Mono có gồm 1 gen điều hoà ko
2,Bố mẹ có kiểu hình bình thường đẻ con ra bạch tạng là do:
A,tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ
B,do đột biến gen
C,do A và B
D,do phản ứng của cơ thể với môi trường
E,do thường biến
 
V

vuletrang

[ ]Các bạn làm giùm với:
1,Một operon ờ Ecoli theo mô hình của jacop và Mono có gồm 1 gen điều hoà ko
2,Bố mẹ có kiểu hình bình thường đẻ con ra bạch tạng là do:
A,tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ
B,do đột biến gen
C,do A và B
D,do phản ứng của cơ thể với môi trường
E,do thường biến
____________________________________________-----

câu1: theo mình bít thì ko có đâu
câu 2 : mình loại câu D và E
đáp án là câu B .. ko bít có chuẩn ko ... xem lại hộ mình
________________________________________________---
tôi muốn làm những việc tầm thường để trở nên phi thường :)
 
V

vuletrang

[ ]Các bạn làm giùm với:
1,Một operon ờ Ecoli theo mô hình của jacop và Mono có gồm 1 gen điều hoà ko
2,Bố mẹ có kiểu hình bình thường đẻ con ra bạch tạng là do:
A,tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ
B,do đột biến gen
C,do A và B
D,do phản ứng của cơ thể với môi trường
E,do thường biến
____________________________________--------------

mình ko hỉu cái " tương tác jua các gen trội theo kiểu bổ trợ " nó liên quan kỉu j đến bt này ....jai thích jum ....... thank
 
Q

quynhloan72

1>thành phần nào của nucleotit có thể tách ra khỏi mạch mà ko làm đứt mạch polinucleotit:
A.đường B.axit photphoric C.bazo ni to D.đường và bazonito
2>các protein phân biệt với các a xit nucleotit bởi sự có mặt của nguyên tố đặc trưng nào
A.C BH C.N D.O
mấy bạn vào thuviensinhhoc.com có mấy đề thi thử cũng hay lắm
 
D

dinhmanh3a

1c --2d--3d--4a--5c--6d--7a--8a--9a--10a--11d--12a--13d--14c--15b--16b--17c--18d--19d--20d--21c--22a--23a--24a--25c--26a
lamanh nâng mức độ câu hỏi lên đi
mình nghĩ bạn sai câu 18 và câu 25
Câu 18: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần nuclêôtit của gen:
A. mất một cặp nuclêôtit
B. đảo vị trí các cặp nuclêôtit
C. thêm một cặp nuclêôtit
D. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X (bạn chọn đáp án này - khi thay thế như thế nàu là đã làm thay đổi thành phần nucleotit rồi)

Câu 25: một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n=14. Số loại thể một kép có thể có ở loài này là:
A. 21
B. 42
C. 7(bạn chọn đáp án này)
D. 14

(số loại thể 1 kép 2n-1-1 =[TEX]C_{7}^{2}[/TEX])
 
K

ken_crazy

1>thành phần nào của nucleotit có thể tách ra khỏi mạch mà ko làm đứt mạch polinucleotit:
A.đường B.axit photphoric C.bazo ni to D.đường và bazonito
2>các protein phân biệt với các a xit nucleotit bởi sự có mặt của nguyên tố đặc trưng nào
A.C BH C.N D.O
 
K

ken_crazy

Các bạn làm giùm với:
1,Một operon ờ Ecoli theo mô hình của jacop và Mono có gồm 1 gen điều hoà ko
__________________________________
Có gen điều hòa R . Theo như SGK thì trong mô hình gen R dc đề cập đến với vai trò trong việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tg hợp P đúng lúc đúng nơi.
Còn khi mô tả cấu tạo của operon thì jacop và mono ko dề cập đến gen điều hòa R
2,Bố mẹ có kiểu hình bình thường đẻ con ra bạch tạng là do:
A,tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ
B,do đột biến gen
C,do A và B
D,do phản ứng của cơ thể với môi trường
E,do thường biến
______________________________________________

mình ko hỉu cái " tương tác jua các gen trội theo kiểu bổ trợ " nó liên quan kỉu j đến bt này ....jai thích jum ....... thank
=> cái này chỉ là 1 trong các đáp án gây nhiễu thôi mà. Theo mình nó ko có liên quan đến tính trạng bạch tạng. nếu có liên quan ji đến bt này thì đó chính là " nó là 1 trong các đáp án gây nhiễu thôi"


Theo dõi 100.000 trẻ sinh ra tại nhà hộ sinh người ta thấy có 10 em lùn bẩm sinh, trong đó có 2 em có bố hoặc mẹ lùn, các em còn lại bố mẹ đều bình thường. Tần số đột biến gen lùn là ??
Câu này tớ giải như thế này có đúng ko
2 em do cha mẹ lùn--->2 em này ko bị đột biến--->8 em bị ĐB
Tần số ĐB =số giao tử mang gen ĐB \tổng số giao tử sinh ra
=8\2*100.000=4*10^(-5)

có 1 chỗ mình ko thực sư hiểu rõ là tại sao 8 em lùn thì chỉ có 8 gtu ĐB mà ko fai 16 trong khi đó 10^5 tạo ra 2*10^5 gtu

bài này có cần quan tâm đến đột biến lặn hay trội ko vậy

Bạn quynh loan thắc mắc đúng rồi . Vì lùn là do đột biến gen trội
 
Last edited by a moderator:
P

phongviet_239

Câu 2 chọn câu D. Còn cau C ví dụ như chỉ cần thay đổi một cặp nu trong kiểu gen cũng có thể gây ra những biến đổi lớn như : cơ chế hình thày bệnh ung thư máu (hồng cầu hình liềm) chẵn hạn chỉ cần thay một cặp A-T thành T-A ở cặp NSt thứ 21 ở locot thứ 5 thooio nên câu C nhu tren là hoàn toàn chính xác
 
Top Bottom