[sinh12]quần thể người

G

greenofwin

D

damthixinh

theo tớ biết thì quần thế nào đáp ứng những điều kiện ngiệm đúng định luật thì có thế áp dụng định luật và quần thể người cũng hok ngoại lệ đâu bạn ạ
 
G

greenofwin

nhưng theo mình bít thì dk ấy là giao phối ngẫu nhiên (khi dó xác suất các alen gặp nhau mới đúng công thức) nhưng người ta làm sao giao phối tự do đây:eek:
 
C

chiryka

giới hạn chương trình phổ thông cho phép áp dụng bài này với đinh luật Hacdi Vanbec
bạn nên hiểu ngẫu phối nghĩa là có xảy ra hiện tượng giao phối giữa các cá thể, ko giống tự phối là xảy ra ở trên 1 cá thể .
 
C

caongoctu

Quần thể người

Mình đọc xong đề của bạn và cũng nghe cô giảng,theo nhưmình được biết thì mọi quần thể trên thế giới đều sẽ đạt trạng thái cân bằng thông qua quá trình ngẫu phối ,nhưng ở đây bài tập bạn đưa ra thì chỉ có người nam mới mác bệnh này đúng không tức là gen gây bệnh này chỉ phát tán đi trong quần thể mà thôi chứ nó không biểu hiện ra kiểu hình đâu bạn ạh vậy nên mình nghĩ nó chỉ là một quần thể với tần số alen của gen gây bệnh là 0.01,và gen không gây bệnh là 0.99 vậy cấu trúc di truyền của quần thể là :
gọi alen A qui định tính trạng bình thường không biểu hiện bệnh,alen a biểu hiện bệnh ở nam vậy ta có : (0.99)2 AA +2(0.99x0.01) Aa + (0.01)2 aa
 
C

cukhoaithui

nhưng theo mình bít thì dk ấy là giao phối ngẫu nhiên (khi dó xác suất các alen gặp nhau mới đúng công thức) nhưng người ta làm sao giao phối tự do đây:eek:

Tất cả những quần thể nào thoả các đk của Đl Hacdy-Vanbec đều tuân theo đl đó đúng như bạn damthixinh nói:),quần thể người cũng không ngoại lệ nếu quần thể đó thoả đk.Tuy nhiên thực tế trong tự nhiên không tồn tại những quần thể thoả đủ các đk như zậy,Đl Hacdy-Vanbec có giá trị thực tiển chính trong việc tính TSTĐ của các alen và KG từ tần số KH của 1 quần thể cho trước và ngược lại.Hầu hết các bài toán về quần thể ứng dụng đl này mà chúng ta đc học đều đã giả định thoả đk của đl.
Giao phối tự do và ngẫu nhiên không thể hiểu theo nghĩa đen hoàn toàn của từ "tự do" đcb-(,phải hiểu là các cá thể có KG và KH khác nhau trong quần thể có thể gặp nhau 1 cách ngẫu nhiên và giao phối không có chọn lựa.Ví dụ trong 1 quần thể người có thể có nhiều quốc tịch khác nhau,những người độc thân và đang trong lứa tuổi sinh sản(không có quan hệ huyết thống,khác giới) sẽ có thể kết đôi với nhau thành vợ chồng và sinh con,không phân biệt quốc tịch nào,đó là minh chứng cho sự "tự do và ngẫu nhiên" trong khuôn khổ đạo đức của XH loài người:D. Đó là khái niệm của giao phối ngẫu nhiên,khác với giao phối không ngẫu nhiên gồm các dạng giao phối có lựa chọn,tự phối,giao phối cận huyết.Trường hợp các ví dụ về giao phối có lựa chọn,tự phối và giao phối gần bạn có thể xem thêm SGK sinh 12 nâng cao.
giới hạn chương trình phổ thông cho phép áp dụng bài này với đinh luật Hacdi Vanbec
-------->Định luật H-V áp dụng được cho gen DT liên kết với GT nhưng thật sự tui tìm trong SGK sinh 12 cơ bản(chương trình mới) và SGK sinh 12 cũ không thấy đề cập đến:confused:.Tuy nhiên tui đã tìm đc nơi có nói về vấn đề này,và nếu theo kiến thức đó là đúng thì bài này giải đc rồi,nhưng vì tui có mấy chỗ chưa hiểu lắm đc nói trong kiến thức đó nên chưa dám post lên,để tui tìm hiểu lại cho kỹ rồi sẽ post lên để mọi người cùng bàn luận he :).Nếu bạn đã hiểu vấn đề này thì xin post lên cách giải chi tiết để tui đc tham khảo,cám ơn bạn trước :D.
bạn nên hiểu ngẫu phối nghĩa là có xảy ra hiện tượng giao phối giữa các cá thể, ko giống tự phối là xảy ra ở trên 1 cá thể
------>Nếu hiểu như bạn thì giao phối có lựa chọn hay giao phối gần cũng là ngẫu phối rồi,vì giao phối có lựa chọn và giao phối gần đều là hiện tượng giao phối giữa các cá thể,nhưng rõ ràng đó là 2 hình thức giao phối thuộc dạng giao phối không ngẫu nhiên(SGK sinh nâng cao trang 151):)
Mình đọc xong đề của bạn và cũng nghe cô giảng,theo nhưmình được biết thì mọi quần thể trên thế giới đều sẽ đạt trạng thái cân bằng thông qua quá trình ngẫu phối ,nhưng ở đây bài tập bạn đưa ra thì chỉ có người nam mới mác bệnh này đúng không tức là gen gây bệnh này chỉ phát tán đi trong quần thể mà thôi chứ nó không biểu hiện ra kiểu hình đâu bạn ạh vậy nên mình nghĩ nó chỉ là một quần thể với tần số alen của gen gây bệnh là 0.01,và gen không gây bệnh là 0.99 vậy cấu trúc di truyền của quần thể là :
gọi alen A qui định tính trạng bình thường không biểu hiện bệnh,alen a biểu hiện bệnh ở nam vậy ta có : (0.99)2 AA +2(0.99x0.01) Aa + (0.01)2 aa
--------->Bạn có sự nhầm lẫn trong cách lý luận và giải bài này rồi:).Đầu tiên bệnh mù màu đỏ và màu lục ở người là do ĐB gen lặn nằm trên NST GT X không có alen tương ứng trên Y gây ra,nên nó DT lk với GT,nó vẫn biểu hiện ra KH trên 1 số cá thể trong quần thể người chứa alen ĐB này,nhưng ở nam biểu hiện bệnh nhiều hơn nữ (vì sao thì bạn xem lại SGK hoặc hỏi giáo viên Sinh của bạn he),nói vậy không có nghĩa là nữ không mắc bệnh này he:D.
Tiếp theo bạn lý luận thế nào để có tần số alen của gen gây bệnh là 0,01???Tui chưa nói điều đó đúng hay sai nhưng cách bạn ghi ra cấu trúc DT ở cuối bài là không chính xác rồi.Lí do đầu tiên là vì đây không phải là gen trên NST thường,bạn ghi cấu trúc DT đó là gen trên NST thường rồi:).Thứ 2 là bạn thử lấy (0,01)2 nhân với 100 (là tổng số cá thể) xem có ra đc 2 không?(là kết quả tần số KH mắc bệnh trong quần thể người theo đề bài)
+Túm lại tui rất cám ơn bạn chủ topic(đã thanks) đã đưa ra câu hỏi rất hay (với tui) để tui và các bạn có thể hiểu thêm về trường hợp khác của đl H-V.Phần bài giải thì nếu bạn nào có cách giải khác xin đưa lên cho mọi người tham khảo,riêng tui sẽ cố gắng xác nhận chính xác kiến thức rồi post lên:D.Ý kiến cá nhân còn chủ quan,mong các bạn góp ý để mọi nguời cùng hiểu rõ:).
 
Last edited by a moderator:
G

greenofwin

sau nhìu ngày nghiên cứa + hỏi cô thì mình hỉu dc rùi ne
để giải thích mình đưa ra các ý sau
+quần thể cân bằng là quần thể có cấu trúc di truyền ko thay đổi qua các thế hệ
+đối với quần thể người nếu đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ KG và giới tính ko đỏi
+đk để 1 quần thể đạt trạng thái cân bằng sau 1 lần ngẫu phối là tỉ lệ các alen phải hoàn toàn gặp nhau
mình giải bài tập đó như sau
quần thể người đạt trạng thái cân bằng khi thế hệ sau giống thế hệ trước ta có
50 nam 50 nữ
X (a) X(z)
1 Y
x (b) x (t)
bây giờ giả sử x lan ,X trội
theo lí luận ở trên muốn quần thể cân bằng thì các alen phải có tỉ lệ hoàn toàn gặp nhau
nhưng do quần thể người thì nam*nữ -->F1
nên muốn quần thể người cân bằng thì X(nam)phải gặpX(nam) gặp x(nam)gap X(nư),x(nu)
điều đó chỉ xảy ra khi
a=x,b=t
vậy trở lại bài toán ta có đối với alen bệnh mù mau thì 50 người nam chỉ cần 1 alen đã biểu hiện nên tần số alen Xa là
2:50=0.04
ta có b=t nên
tần số alen mắc bệnh của người nữ là 0.04
quần thể nữ cũng đạt trạng thái cân bằng nên số người nữ mang alen bênh ko biểu hiện kiểu hình XA Xa là
0.06*0.04*2
*đối với quần thể người mà alen bệnh nằm trên NST thường thì phải qua 2 lần ngẫu phối quần thể mới cân bằng
bạn nào giải thích thử xem
 
C

cukhoaithui

Sau khi tham khảo nhiều nguồn khác nhau,tui xin đc nêu lên vài ý tổng quát về ĐL H_V :|.
Định luật H_V là định luật cơ bản nhất trong việc nghiên cứu DT quần thể,nó đúng với 1 gen 2 hay nhiều alen,đúng với gen trên NST thường và gen DT LK với NST giới tính.Với gen trên NST thường thì quần thể ngẫu phối đang xét về gen đó sẽ dễ dàng đạt tới trạng thái cân bằng DT chỉ sau 1 thế hệ,vì tính trạng do gen đó chi phối biểu hiện đồng đều ở cả 2 giới.Với gen DT lk với GT thì do tính trạng thường không phân chia đồng đều cho 2 giới,nhất là đối với các gen trên X không có alen tương ứng trên Y và ngược lại,nên cấu trúc DT của QT không thể đạt trạng thái CBDT chỉ sau 1 thế hệ đc.Một lưu ý nữa là cần nhắc lại k/n ngẫu phối vì đây là k/n luôn đi liền với Đl H_V,mà có một số bạn có thể chưa hiểu rõ hoặc nhầm lẫn ý nghĩa của nó.Không nên nhầm lẫn giao phối tự do và ngẫu nhiên theo nghĩa hoàn toàn "tự do",sẽ dễ đưa đến việc thắc mắc trong quần thể người thì làm sao mà "tự do" về "chuyện đó" đc---->Đl H_V không đúng???=((.Cũng không nên xem ngẫu phối là giao phối giữa những cá thể khác nhau,phân biệt với tự phối là giao phối trên cùng 1 cá thể :confused:Vì nếu như vậy sẽ xem giao phối gần và giao phối có lựa chọn cũng là giao phối ngẫu nhiên (cũng là giao phối giữa những cá thể khác nhau),nhưng rõ ràng điều này không đúng vì ta đã đc học trong sach GK sinh 12 nâng cao là "giao phối gần,giao phối có lựa chọn là 2 hình thức giao phối thuộc giao phối không ngẫu nhiên" :).
Tóm lại cần hiểu khái niệm giao phối tự do và ngẫu nhiên ở đây là các cá thể có KG và KH khác nhau có thể gặp nhau một cách ngẫu nhiên và giao phối không chọn lọc.Để hiểu thế nào là giao phối không chon lọc,cần hiểu thế nào là giao phối có chọn lọc (SGK sinh 12 nâng cao trang 151,phần giao phối không ngẫu nhiên có vd về điều này).

Riêng bài tập về quần thể người của bạn chủ topic thì tui xin đưa ra hướng giải như sau:
Vì bệnh mù màu do gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên Y gây ra,nên ở nam thường dễ mắc bệnh này hơn nữ,và ở nam chỉ cần mang 1 alen lặn về gen này thì đã bị mắc bệnh.DO đó tần số alen lặn a = tần số KH nam bệnh = tần số KG nam bệnh (*) ,và tương tự cho alen trội tương ứng.Dựa vào điều này ta sẽ tính tần số alen của nam giới rồi suy ra tần số KG (cấu trúc DT) của nữ giới trong quần thể.Gọi tần số alen lặn A là p,của alen lặn a là q (A a là 2 alen của gen ĐB qui định bệnh máu khó đông nằm trên NST X của người).
Đề bài cho trong quần thể 100 người (50 nam,50 nữ) có 2 người nam mắc bệnh (XaY)
===>Tần số KH của người nam bệnh trong quần thể là 2/50=0,04
Vì (*) ===> q=0,04 ;mà p+q=1 ==>p=0,96
===> Tần số KG của nữ giới trong quần thể là p2 XAXA =0,96^2=0,9216 ;
2pq XAXa = 0,0768 ; q2 XaXa = 0,0016
===>Tần số KH của nữ không bị mù màu trong quần thể là 0,9216 + 0,0768 =0,9984
và tần số KH của nữ bị mù màu là 0,0016
Điều này nghĩa là trong quần thể người, phụ nữ ít có nguy cơ bị mù màu hơn so với nam giới ( 0,0016 so với 0,04).
===>Cấu trúc DT của QT là :
0,96 XAY : 0,04 XaY : 0,9216 XAXA : 0,0768 XAXa : 0,0016 XaXa
Tổng quát ta có cấu trúc DT của quần thể đang xét với gen nằm trên NST GT X không có alen tương ứng trên Y là :
p2 XAY : q2 XaY : p2 XAXA : 2pq XAXa : q2 XaXa

------->Bài viết này có tham khảo và sử dụng một số kiến thức từ một số nguồn như sinhhocvietnam.com,bài viết của bạn hoasakura,sách Sinh học đại cương của tác giả Phạm Thành Hổ.Có thể còn chỗ chưa chính xác,mong các bạn xem và góp ý thêm :)
 
Last edited by a moderator:
G

greenofwin

/:)ban giai giống trong sach Bt (nang cao) nhung mình xin bổ sung thêm 1 số ý sau
+ bình thường nếu gen nằm trên NST thường thì phải qua 2 làn ngẫu phối quần thể mới đạt cân bằng (nếu các alen là ngẫu nhiên ,vì có trường hợp chỉ cần 1 lần)
+thật sự thì nếu gen nằm trên NST giới tính thì muốn cho cấu trúc di truyền của quần thể sau ko thay đồi thì cấu trúc di truyền của 2 bên nam và nữ như nhau (các bạn thử cho giao phối )
hôm nay thầy cho bài tập nên đố các bạn
tỉ lệ thụ tinh của giao tử đực 1% ,cái 20 % hỏi có 15 hợp tử thì có bao nhiu giao tử đực và cái tham gia
A. 1500d và 150 cai
B1500d và 75 c
C7500d và 1500cai
D 7500d và 150cai
giai gium minh
 
C

cukhoaithui

hôm nay thầy cho bài tập nên đố các bạn
tỉ lệ thụ tinh của giao tử đực 1% ,cái 20 % hỏi có 15 hợp tử thì có bao nhiu giao tử đực và cái tham gia
A. 1500d và 150 cai
B1500d và 75 c
C7500d và 1500cai
D 7500d và 150cai
giai gium minh
---------> +Qui tắc thụ tinh là 1 tinh trùng kết hợp với 1 trứng tạo 1 hợp tử
===> 15 hợp tử = 15 tinh trùng x 15 trứng
Quá trình thụ tinh giữa trứng và tinh trùng là 1 cuộc "đua tranh" rất khốc liệt,trong số các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh,chỉ có 1 số ít thành công (ở bài này là 15 tinh trùng và trứng),còn lại tất cả đều sẽ bị loại bỏ hết.
Vì " tỉ lệ thụ tinh của giao tử đực 1% ,cái 20 %"
==> Số tinh trùng tham gia thụ tinh là : (15 x 100)/1 = 1500 tinh trùng
Số trứng tham gia thụ tinh là : (15 x 100)/20 = 75 trứng
===>Đáp án là B .
 
Top Bottom