[Sinh học 8] Con người

P

pemivip

Đúng rồi, tiếp ah

Câu 1: Khí cặn là gì?

Câu 2: Trong quá trình hô hấp, sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở đâu?

Câu 3:
Cần phải rèn luyện thế nào để có hệ hô hấp khỏe?
Câu 1:
Khí lưu thông: là lượng khí vào hoặc ra khi chúng ta hô hấp bình thường
Khí bổ sung : là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
Khí dự trữ : là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào.
Khí cặn : là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
Dung tích sống = khí lưu thông + khí bổ sung + khí dự trữ
Tổng dung tích của phổi = dung tích sống + khí cặn

Câu 2: Trong quá trình hô hấp, sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở phổi
Câu 3: a) Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân gậy hại cho đường hô hấp là: bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, các chất độc hại và các vi sinh vật gậy bệnh (lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi)
- Biện pháp bảo vệ hô hấp tránh tác nhân gây hại
+ Xây dựng môi trường trong sạch
+ Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang trong khi lao động ở nơi có nhiều bụi
b) Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với thở sâu và nhịp thở thường xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh
- Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ
 
T

thienthannho.97

Đúng rồi ah

Tiếp ah

Câu 1:
Vì sao không khí trong phổi thường xuyên đổi mới?

Câu 2: Một hệ hô hấp khỏe có thể phản ánh qua các chỉ số nào?
 
M

meoconnhinhanh97

Đúng rồi ah

Tiếp ah

Câu 1: Vì sao không khí trong phổi thường xuyên đổi mới?
do sự chênh lệch áp suất giữa ngoài và trong phổi.nhờ sự phổi của cơ và xương->thể tích lồng ngực thay đổi->thực hiện hoạt động hít vào,thở ra
->k2 trong phổi thường xuyên dc đổi ms

Câu 2: Một hệ hô hấp khỏe có thể phản ánh qua các chỉ số nào?

dung tích sống tối đa
-lượng khí cặn tối thiểu
-số nhịp thở/phút tối thiểu
-mỗi nhịp thở phải hít thở sâu hơn để lượng khí lưu thông lớn->lượng
khí trao dổi ở phế nang nhiều->khí cặn dc pha loãng
:)>-:)>-
 
T

thienthannho.97

Đúng rồi

Tiếp

Câu 1: Nêu chức năng của đường dẫn khí?

Câu 2: Các giai đoan hô hấp có vai trò chung là gì?

Câu 3:
Hít vào thở ra được nhờ thực hiện hoạt động gì?
 
P

pemivip

Đúng rồi

Tiếp

Câu 1: Nêu chức năng của đường dẫn khí?

Câu 2: Các giai đoan hô hấp có vai trò chung là gì?

Câu 3:
Hít vào thở ra được nhờ thực hiện hoạt động gì?

Câu 1: Chức năng của đường dẫn khí là :
- Dẫn khí ra, vào phổi
- Làm ẩm không khí: có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Làm ấm không khí: có lớp mao mạch dày đặc ấm nóng
- Bảo vệ phôi: có lớp lông dày, lớp chất nhày (mũi), nắp thanh quản đậy kín, tế bào lymphô từ các tuyến amidan , V.A tiết ra
Câu 2: Giúp ta hít vào [TEX]O_2[/TEX] và thở ra [TEX]CO_2[/TEX] (Ko biết :)))
Câu 3:Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực
và các cơ hô hấp
 
T

thienthannho.97

Huynh làm đúng rồi ^^

Tiếp nào

Câu 1: Nếu sự khác biệt giữa quá trình tiêu hóa và hoạt động tiêu hóa?

Câu 2: Chức năng nào sau đây không phải là của hệ tiêu hóa?

A. Thủy phân thức ăn

B. Hấp thụ chất dinh dưỡng

C. Tổng hợp các chất hữu cơ

D. Thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ
 
H

hongnhung.97

Câu 1:
- Quá trình tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
- Hoạt động tiêu hóa: xảy ra ở ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

Câu 2: A. Thủy phân thức ăn

Tiếp nào: Cấu tạo của thành dạ dày gồm mấy lớp?
 
P

pemivip

Câu 1:
- Quá trình tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
- Hoạt động tiêu hóa: xảy ra ở ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

Câu 2: A. Thủy phân thức ăn

Tiếp nào: Cấu tạo của thành dạ dày gồm mấy lớp?

- Thành dạ dày có 3 lớp: lớp màng ngoài,3 lớp cơ, lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp cơ dày, khoẻ gồm: cơ vòng , cơ dọc, cơ xiên
- Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị
 
H

hongnhung.97

=)) Em không có cái để mổ xẻ rồi :-j.

Tiếp ah ;)): Ngón tay cái ở người do bao nhiêu cơ phụ trách? [bàn tay có 18 cơ động ^^]
 
H

hongnhung.97

Con yêu nhớ đúng rùi :x

Tiếp nào: Số nhịp tim của người bình thường lúc nghỉ ngơi là bao nhiêu?
 
T

thienthannho.97

Tiếp nào

Câu 1: Hãy giải thích câu ca dao:

Ăn no chớ có chạy đầu,
Đói bụng chớ có tắm lâu mà phiền.

Câu 2: Hiện tượng nổi da gà là biểu hiện của hiện tượng nào?

Câu 3: Trao đổi chất ở cấp độ tế bào, cơ thể có đặc điểm gì?

Câu 4: Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào đâu?
 
H

hongnhung.97

Số nhịp tim của người bình thường lúc nghỉ ngơi là bao nhiêu?
70 nhịp/phút ^^

Câu 1: Hãy giải thích câu ca dao:

Ăn no chớ có chạy đầu,
Đói bụng chớ có tắm lâu mà phiền.
Hình như câu ca dao có vấn đề :-?

Câu 2: Hiện tượng nổi da gà là biểu hiện của hiện tượng nào?
Lạnh, sợ... [nhiều lúc là biểu hiện bệnh ^^]

Câu 3: Trao đổi chất ở cấp độ tế bào, cơ thể có đặc điểm gì?
http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1521991&postcount=55

Câu 4: Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào đâu?
http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1522000&postcount=56

P.s :)) Quảng cáo
 
H

hongnhung.97

Mama thấy nó giống chải đầu ớ :-j. Mà tóm lại nghĩa là thế nào con yêu ;))
 
T

thienthannho.97

Mình post luôn đáp án của câu 1 nha !

"Ăn no chớ co chạy đầu
Đói bụng chớ có tắm lâu mà phiền"​

Ăn nó chớ có chạy đầu

- Chạy là một hoạt động cần được cung cấp nhiều năng lượng, nhất lại là chạy thi, chạy vượt lên đầu, mà trong lúc vừa ăn no xong lại cần tập trung năng lương cho hoạt động của cơ quan tiêu hóa.
- Nếu ăn xong chạy ngay thì sẽ bị "đau xóc", nhất là chạy vượt lên đầu thì càng nguy hiểm, vừa ăn xong sẽ bị đầy, khó tiêu vì máu đã dồn màu hoạt động.

Đói bụng chớ có tắm lâu mà phiền

- Khi tắm cơ thể sẽ mất nhiệt, cơ thể phải tăng sinh nhiệt để bù đắp lại phần nhiệt mất đi khi tắm, giữ cho thân nhiệt ổn định.
- Đây là hiện tượng mất thăng bằng trong chi thu năng lượng, có chi mà không có thu. Năng lượng mất đi không đk bù lại, dị hóa vượt đồng hóa là sự bất thường trong hoạt động sinh lí của cơ thể có thể dẫn tới bị cảm lạnh do hạ nhiệt, có thể dẫn tới đột quỵ, tử vong.

~~> Hai câu ca dao trên là những lời khuyên trong vệ sinh ăn uống, trong sinh hoạt hằng ngày, đảm bảo một sự hài hòa trong sinh hoạt, để đảm bảo sức khỏe lâu dài:)

Tiếp(*)

Câu 1: Nêu rõ vai trò vitamin đối với đời sống qua một số ví dụ cụ thể.

Câu 2:
Trình bày vai trò muối khoáng trong đời sống cửa động vật và con người.
 
Top Bottom