[Sinh học 6+7+8] Hàng... vạn câu hỏi vì sao^^~ Ver.2

Status
Không mở trả lời sau này.
P

pokemon_011

Hãy giải thích tại sao khi trời lạnh cơ thể người có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình ? Lấy các ví dụ tương tự ?
 
N

ngobin3

* Khi trời lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn độ ổn định khoảng [TEX]37^oC[/TEX]. Đây là nhiệt độ thích hợp nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra một số hiện tượng sinh lý để chống lạnh;
+ Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt mất đi do thời tiết quá lạnh
+ Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình (co cơ) để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt đã mất.
+ Ví dụ tương tự: Nổi da gà…
 
L

langtham_98

bị ngứa mẩn ở tay, ngứa ngáy,cước tay,đau nửa đầu ,lở môi khi trời lạnh,da tím tái,người run lập cập,.........gần đủ rồi đấy
thank
 
P

pokemon_011

Rồi :
Câu hỏi :

Hãy so sánh phương pháp chọn giống bằng các phép lai hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến?


hongnhung.97 said:
Chú ý nội dung câu hỏi cần liên quan đến Thực vật - Động vật - Con người [câu hỏi này thuộc chương trình 9]. Đồng thời cần đưa câu hỏi dưới dạng: Vì sao...?!
 
Last edited by a moderator:
L

langtham_98

*****Phép lai hữu tính:
NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH
Có những cách thụ phấn chính như sau:
a) Tự thụ phấn: Là cách thụ phấn cho một hoa bằng hạt phấn của chính nó, hay của một hoa khác trên cùng một cành, một cây, hoặc trong cùng một dòng đã được nhân giống vô tính.
Người ta mở rộng khái niệm tự thụ phấn giữa các cá thể của cùng một loài tự nhiên sang cả việc tự thụ phấn của các giống đã được lai tạo.Trong trường hợp đầu, con cái phép tự thụ phấn ấy thường ít khác biệt nhau. Còn trường hợp sau không ai có thể dự đoán nổi mức độ sai khác của chúng. Để phân biệt trường hợp này, người ta gọi là sự tự thụ phấn ở cây lai.
b) Giao phấn: Như đã nói, giao phấn trong tự nhiên là hiện tượng thông thường, gần như bắt buộc đối với hầu hết các loài lan. Đó là nguyên nhân vì sao họ lan có số lượng chủng loại rất phong phú. Đó cũng là phương thức tồn tại, phát triển và tiến hoá ưu thế hơn cả của họ thực vật này trong hướng thụ phấn nhờ côn trùng.
Giao phấn là việc thụ phấn cho một hoa bằng hạt phấn của một dòng vô tính khác có những khác biệt rõ nét so với dòng được thụ phấn. Xa hơn nữa, là bằng hạt phấn của một loài khác trong cùng một chi; và đặc biệt là của một chi khác trong họ lan.
Giao phấn khác loài của Cymbidium rất phổ biến, còn giao phấn khác chi Cymbidium đã được giới thiệu như: Cymbidium x Phajus, Cymbidium x Spathoglotis...
Giao phấn thể hiện rõ sức lai, vì vậy con lai luôn luôn dễ thích nghi với điều kiện sống, phát triển mạnh hơn cây bố mẹ, mức độ dị biệt giữa các con lai rất lớn và số lượng cá thể khá cao.
Việc tự thụ phấn hay giao phấn đều tạo ra những giống mới, qua chọn lọc, có những đặc tính hơn hẳn cây bố mẹ. Tuy vậy khi lai tạo giống Cymbidium, người ta chỉ mới nắm được một số quy tắc sau:
- Lai giữa nhóm phụ sinh với nhóm địa sinh rất khó thành công.
- Có thể xuất hiện dạng đa bội do lai, tức là con lai khác hẳn bố mẹ về số lượng lẫn chất lượng di truyền.
- Phần lớn con lai di truyền kiểu cấu tạo hoa theo dòng mẹ và màu sắc theo dòng bố.
- Lai trở lại con lai với cây mẹ sẽ củng cố đặc tính dòng ngày càng rõ nét hơn.
Tất nhiên, không có mấy phép lai trùng hợp nhau về kết quả bởi vì không nơi nào có đủ điều kiện để gieo cấy và nuôi trồng tất cả hàng trăm ngàn hạt của chỉ một quả lai, chưa nói đến việc chọn bố mẹ có đặc điểm kinh tế nào để làm vật liệu lai ban đầu. Cho nên, việc tạo giống mới là việc đáng làm trong các vườn lan Đà Lạt.
Công việc tạo giống hữu tính có thể tóm lược ở các bước sau:
a) Chọn cây bố mẹ khỏe mạnh, phát hoa to, hoa nhiều, nhất là không bị bệnh virus, đưa vào nơi mát thường xuyên, ánh sáng trực tiếp dưới 50% và không quá ẩm.
b) Cắt bỏ nụ hoa thứ 1 và các nụ hoa từ vị trí thứ 4 trở đi (chỉ giữ lại hoa thứ 2 và 3 kể từ gốc lên). Bôi thuốc chống nấm vào vết cắt.
c) Hạt phấn có thể lấy từ hoa tươi hay đã lấy trước đó vài tháng và bảo quản trong tủ lạnh.
d) Khi hoa của cây mẹ bắt đầu nở từ 1 đến 2 ngày đặt hạt phấn vào nuốm nhụy.
e) Nên gỡ bỏ hạt phấn của hoa đã được thụ phấn.
f) Treo bảng ghi tên cây mẹ, cây bố và ngày lai.

***Gây đột biến:
NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH
Có những cách thụ phấn chính như sau:
a) Tự thụ phấn: Là cách thụ phấn cho một hoa bằng hạt phấn của chính nó, hay của một hoa khác trên cùng một cành, một cây, hoặc trong cùng một dòng đã được nhân giống vô tính.
Người ta mở rộng khái niệm tự thụ phấn giữa các cá thể của cùng một loài tự nhiên sang cả việc tự thụ phấn của các giống đã được lai tạo.Trong trường hợp đầu, con cái phép tự thụ phấn ấy thường ít khác biệt nhau. Còn trường hợp sau không ai có thể dự đoán nổi mức độ sai khác của chúng. Để phân biệt trường hợp này, người ta gọi là sự tự thụ phấn ở cây lai.
b) Giao phấn: Như đã nói, giao phấn trong tự nhiên là hiện tượng thông thường, gần như bắt buộc đối với hầu hết các loài lan. Đó là nguyên nhân vì sao họ lan có số lượng chủng loại rất phong phú. Đó cũng là phương thức tồn tại, phát triển và tiến hoá ưu thế hơn cả của họ thực vật này trong hướng thụ phấn nhờ côn trùng.
Giao phấn là việc thụ phấn cho một hoa bằng hạt phấn của một dòng vô tính khác có những khác biệt rõ nét so với dòng được thụ phấn. Xa hơn nữa, là bằng hạt phấn của một loài khác trong cùng một chi; và đặc biệt là của một chi khác trong họ lan.
Giao phấn khác loài của Cymbidium rất phổ biến, còn giao phấn khác chi Cymbidium đã được giới thiệu như: Cymbidium x Phajus, Cymbidium x Spathoglotis...
Giao phấn thể hiện rõ sức lai, vì vậy con lai luôn luôn dễ thích nghi với điều kiện sống, phát triển mạnh hơn cây bố mẹ, mức độ dị biệt giữa các con lai rất lớn và số lượng cá thể khá cao.
Việc tự thụ phấn hay giao phấn đều tạo ra những giống mới, qua chọn lọc, có những đặc tính hơn hẳn cây bố mẹ. Tuy vậy khi lai tạo giống Cymbidium, người ta chỉ mới nắm được một số quy tắc sau:
- Lai giữa nhóm phụ sinh với nhóm địa sinh rất khó thành công.
- Có thể xuất hiện dạng đa bội do lai, tức là con lai khác hẳn bố mẹ về số lượng lẫn chất lượng di truyền.
- Phần lớn con lai di truyền kiểu cấu tạo hoa theo dòng mẹ và màu sắc theo dòng bố.
- Lai trở lại con lai với cây mẹ sẽ củng cố đặc tính dòng ngày càng rõ nét hơn.
Tất nhiên, không có mấy phép lai trùng hợp nhau về kết quả bởi vì không nơi nào có đủ điều kiện để gieo cấy và nuôi trồng tất cả hàng trăm ngàn hạt của chỉ một quả lai, chưa nói đến việc chọn bố mẹ có đặc điểm kinh tế nào để làm vật liệu lai ban đầu. Cho nên, việc tạo giống mới là việc đáng làm trong các vườn lan Đà Lạt.
Công việc tạo giống hữu tính có thể tóm lược ở các bước sau:
a) Chọn cây bố mẹ khỏe mạnh, phát hoa to, hoa nhiều, nhất là không bị bệnh virus, đưa vào nơi mát thường xuyên, ánh sáng trực tiếp dưới 50% và không quá ẩm.
b) Cắt bỏ nụ hoa thứ 1 và các nụ hoa từ vị trí thứ 4 trở đi (chỉ giữ lại hoa thứ 2 và 3 kể từ gốc lên). Bôi thuốc chống nấm vào vết cắt.
c) Hạt phấn có thể lấy từ hoa tươi hay đã lấy trước đó vài tháng và bảo quản trong tủ lạnh.
d) Khi hoa của cây mẹ bắt đầu nở từ 1 đến 2 ngày đặt hạt phấn vào nuốm nhụy.
e) Nên gỡ bỏ hạt phấn của hoa đã được thụ phấn.
f) Treo bảng ghi tên cây mẹ, cây bố và ngày lai.

Tiện thể so sánh lun rồi đó.Thank

Lần sau nhớ ghi rõ nguồn nhé.
 
Last edited by a moderator:
N

ngobin3

Chim non trưởng thành nhanh, trao đổi chất của chúng rất mạnh, do đó cần thức ăn giàu dinh dưỡng để thỏa mãn nhu cầu hàng ngày. Hơn nữa, chim non còn quá bé, chức năng dạ dày kém, chưa đủ sức nghiền nát và tiêu hóa quả, hạt ngũ cốc cứng. Vì vậy, một số loài chim bình thường ăn hạt, thời kỳ nuôi con thì luôn tìm kiếm thức ăn động vật, chứa nhiều dưỡng chất cho con. Ví dụ chim tê điêu, loài chim quý hiếm của Trung Quốc, bình thường ăn quả dại, lúc nuôi chim non thì bắt chim non của loài khác để chăm con mình, có khi nó bắt cả một con kỷ (loài hươu nhỏ) xé ra từng mảnh rồi đem cho con.
Chim sẻ sinh sản đúng dịp xuân hè, mùa côn trùng nở rộ, nên chúng tha hồ bắt các loại côn trùng có hàm lượng protein cao.
 
T

thienthannho.97

Câu 1: Vì sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày ?
Câu 2: Vì sao dơi có thể xác đinh được chính xác và tức thời vị trí vật thể và con mồi trong không gian ?
Câu 3: Vì sao không nên mang thai ở tuổi còn quá trẻ [đặc biệt là tuổi vẫn còn đi học] ?
 
L

langtham_98

trồng nhiều cây làm cho hàm lượng cây phân bố không đều, dày làm cho các cây không đủ oxi, "tranh trấp", không đủ dinh dưỡng vì rễ cây quá nhiều và ở gần nhau ở trong đất. cây không đủ ánh sáng(có thể cây phát triển nhanh hơn, lớn hơn sẽ che mất nắng), khó quang hợp làm chậm sự phát triển của cây. mật độ cây dày còn ảnh hưởng tới việc bón phân(vì dày sẽ không bón đều được). nói chung ảnh hưởng cực kì lớn tới sự phát triển của cây nên đây là điều cơ bản nhất khi trồng cây..
thank
 
N

nhocphuc_pro

Vì sao rắn chuột thường bò vào nhà người dân?????
Câu hỏi này đố ai giải được
 
N

nhocphuc_pro

Khá chính xác thôi chứ chưa đúng hẳn........................................................................
 
N

nhocphuc_pro

Minh ra lời giải luôn nha
Người hấp dẫn chuột (gt)
Chuột hấp dẫn rắn chuột (gt)
=> rắn chuột thường bò vào nhà người dân (dpcm)
Làm như môn toán ....:D
 
N

ngobin3

1. Các khớp chân có chiều xoay và co gập theo hướng nào thì chủ nhân của nó sẽ đi theo hướng đấy.
2. Cá đều có mùi tanh , đặc biệt là cá biển, mùi tanh rất nặng. Bởi vì lớp da của cá có một tuyến niêm dịch, chất niêm dịch tiết ra đặc biệt rất tanh, mùi tanh này gọi là Trimethylamine rất dễ phát tán vào trong không khí. Cho nên người ta dễ ngửi thấy mùi tanh của cá.
 
F

freakie_fuckie

Tiếp nhé. ;)
1. Tại sao cua lại bò ngang?
2. Tại sao cá lại có mùi tanh?

1. Đơn giản là vì cấu tạo của càng và chân cua thôi à :)) Khớp nó chỉ cho phép nó bò ngang :) Muốn rõ nguyên lý chân cua thì hôm nào Tôm thử đi ăn ở mấy hàng quán hải sản hoặc nhìn tận mắt cua đi sẽ rõ :) Khớp không xoay và hoạt động không được uyển chuyển lắm nên nó đi ngang là phải thôi à.

Tại sao cá lại có mùi tanh?

Tuyến dịch dứới ra :))

kế:
Sao người lại tiết mồ hôi =))
Chẳng biết có phù hợp với topic không á :( Kiến thức sinh mấy lớp ý bay nhiều r nên chẳng biết . :(
 
T

thienthannho.97

1. Đơn giản là vì cấu tạo của càng và chân cua thôi à :)) Khớp nó chỉ cho phép nó bò ngang :) Muốn rõ nguyên lý chân cua thì hôm nào Tôm thử đi ăn ở mấy hàng quán hải sản hoặc nhìn tận mắt cua đi sẽ rõ :) Khớp không xoay và hoạt động không được uyển chuyển lắm nên nó đi ngang là phải thôi à.

Tại sao cá lại có mùi tanh?

Tuyến dịch dứới ra :))

kế:
Sao người lại tiết mồ hôi =))
Chẳng biết có phù hợp với topic không á :( Kiến thức sinh mấy lớp ý bay nhiều r nên chẳng biết . :(

Con người có khoảng 3 triệu tuyến mồ hôi nằm khắp trên mặt da, tập trung nhiều nhất là ở vùng trán, lòng bàn tay bàn chân và quanh bụng, lưng. Mồ hôi gồm 98-99% nước, còn lại là các chất vô cơ và hữu cơ ở dạng hòa tan.

Ra mồ hôi là một cách chống nóng rất có hiệu quả. Trong môi trường khô ráo ở nhiệt độ 29 độ C, người ta bắt đầu đổ mồ hôi. Người lao động nặng trong môi trường nóng có thể tiết ra mỗi giờ đến 2 lít mồ hôi, khiến quần áo ướt đầm đìa như tắm.
Tham khảo thêm nhaz :x


Câu 2: Vì sao dơi có thể xác đinh được chính xác và tức thời vị trí vật thể và con mồi trong không gian ?
Câu 3: Vì sao không nên mang thai ở tuổi còn quá trẻ [đặc biệt là tuổi vẫn còn đi học] ?

Còn hai câu này chưa có ai trả lời nè :x
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom