[Sinh 9] Trắc nghiệm lý thú

B

bunny147

Tiếp nha:x

06.Màu da của khủng long:
a.Không được duy trì trong hóa thạch
b.Thường có màu đất
c.Rất sặc sỡ
d.Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

07.Xét về thân nhiệt, khủng long là động vật:
a.Máu nóng giống các loài có vú
b.Máu lạnh giống bò sát
c.Có thể vừa nóng vừa lạnh

08.Một trong những loài có vú lớn nhất sống vào thời đại của khủng long là:
a.Loài vật to bằng con thỏ
b.Loài vật có hình giống quỷ Tasmania
c.Người cổ đại

09.Điều không đúng khi nói về ruồi giấm là:
a.Dễ nuôi trong ống nghiệm.
b.Sinh sản nhanh, từ 10-14 ngày tạo ra một thế hệ mới.
c.Có 4 cặp NST trong tế bào sinh dưõng.
d.Khó phát hiện biến dị ở chúng.

10.Khủng long bạo chúa có biệt hiệu là?
a.Sát thủ khổng lồ
b.King
c.T-rex
d.Quái vật cổ đại
HIhi, La xem bài ...
Àh , nhân tiện cho hỏi câu đầu tiên của pic
Nghiên cứu phả hệ ít nhất qua bao nhiêu thế hệ ? Có bạn trả lời là càng nhiều càng tốt , thế là đúng hả
( Tại hình như nhớ là đọc ở đâu đó ghi ít nhất là 3 thì phải =.= )
 
Q

quangnhatkut3

:) theo mình nghĩ chỉ 2 là đủ ( k biết đúng không ^^ ) và cành nhiều cành tốt ! như tên gọi của nói ^^
 
M

meocon_dangiu_96

:) theo mình nghĩ chỉ 2 là đủ ( k biết đúng không ^^ ) và cành nhiều cành tốt ! như tên gọi của nói ^^

Trời ạ, bạn trả lời thế là sai rùi, nghiên cứu phả hệ phải thực hiện ít nhất qua 3 thế hệ mới đúng ^^( 100% lun)
Bạn Bunny nói đúng rùi , cần từ 3 thế hệ trở lên với số lượng cá thể nhiều và cần phải biết rõ về các mối quan hệ huyết thống của các cá thể trog quần thể;sự biểu hiện liên tục hay ngắt quãng qua các thế hệ liên tiếp;mức độ biểu hiện bệnh ở từng cá thể nặng hay nhẹ;nam hay nữ.
 
L

lananh_vy_vp

Tiếp nha:D
1)Đặc điểm nào sau đây của ở phôi người lặp lại đặc điểm của cá?
a.Lúc 2 tháng có đuôi dài
b.Bộ não 5 tháng có 5 phần riêng rẽ.
c.Giai đoạn giữa của phôi thường có vài ba đôi vú
d.Cả 3 đặc điểm đã nêu

2)Máu của bạn chiếm bao nhiêu % nước?
a.30%
b.48%
c.78%
d.85%

3)Khi bạn nghỉ ngơi thì cơ tim vẫn hoạt động nhiều gấp hai lần cơ chân khi chạy nước rút?
a.Đúng
b.Sai

4)Tim bạn đập bao nhiêu lần một ngày?
a.50.000
b.100.000
c.150.000
d.200.000

5)Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống:
a.Prôtêin
b.Axit nuclêic
c.Prôtêin và axit nuclêic
d.carbon hydrat
 
P

phocai9a1

1)Đặc điểm nào sau đây của ở phôi người lặp lại đặc điểm của cá?
a.Lúc 2 tháng có đuôi dài
b.Bộ não 5 tháng có 5 phần riêng rẽ.
c.Giai đoạn giữa của phôi thường có vài ba đôi vú
d.Cả 3 đặc điểm đã nêu

2)Máu của bạn chiếm bao nhiêu % nước?
a.30%
b.48%
c.78%
d.85%

3)Khi bạn nghỉ ngơi thì cơ tim vẫn hoạt động nhiều gấp hai lần cơ chân khi chạy nước rút?
a.Đúng
b.Sai

4)Tim bạn đập bao nhiêu lần một ngày?
a.50.000
b.100.000
c.150.000
d.200.000

5)Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống:
a.Prôtêin
b.Axit nuclêic
c.Prôtêin và axit nuclêic
d.carbon hydrat

................................................................................................................
 
G

girlbuon10594

1)Đặc điểm nào sau đây của ở phôi người lặp lại đặc điểm của cá?
a.Lúc 2 tháng có đuôi dài
b.Bộ não 5 tháng có 5 phần riêng rẽ.
c.Giai đoạn giữa của phôi thường có vài ba đôi vú
d.Cả 3 đặc điểm đã nêu

2)Máu của bạn chiếm bao nhiêu % nước?
a.30%
b.48%
c.78%
d.85%

3)Khi bạn nghỉ ngơi thì cơ tim vẫn hoạt động nhiều gấp hai lần cơ chân khi chạy nước rút?
a.Đúng
b.Sai

4)Tim bạn đập bao nhiêu lần một ngày?
a.50.000
b.100.000
c.150.000
d.200.000

5)Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống:
a.Prôtêin
b.Axit nuclêic
c.Prôtêin và axit nuclêic
d.carbon hydrat
 
L

lananh_vy_vp

đúng ùi, trừ câu 2, đáp án đúng là C.típ nha:x

6)Các nguyên tố nào sau đây phổ biến nhất của cơ thể sống:
a.N, P, K, ca.
b.C. H, O, N, Cu, Zn.
c.C. H, O, N.
d.C. H, O, N, N, P, K, Mg

7)Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là:
a.Tự biến đổi thành phần cấu tạo của cơ thể sống.
b.Tự duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất.
c.Tự sinh sản ra các vật thể giống nó.
d.Khả năng ổn định cơ chế sinh sản.

8)Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên quả đất qua các giai đoạn tiến hoá lần lượt là:
a.Hoá học và tiền sinh học
b.Tiền sinh học và hoá học
c.Hoá học, tiền sinh học và sinh học
d.Sinh học, hóa học và tiền sinh học

9)Đặc điểm nào sau đây đã có ở vượn người?
a.Đôi tay đã tự do khi di chuyển
b.Đã biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ
c.Đứng thẳng.
d.Có tư duy trìu tượng phức tạp

10)Đặc điểm nào sau đây không phải của người?
a.Tay ngắn hơn chân
b.Gót chân không kéo dài ra sau
c.Cột sống có dạng chữ S
d.Có vòm bàn chân
 
M

mimasaka

đúng ùi, trừ câu 2, đáp án đúng là C.típ nha:x

6)Các nguyên tố nào sau đây phổ biến nhất của cơ thể sống:
a.N, P, K, ca.
b.C. H, O, N, Cu, Zn.
c.C. H, O, N.
d.C. H, O, N, N, P, K, Mg

7)Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là:
a.Tự biến đổi thành phần cấu tạo của cơ thể sống.
b.Tự duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất.
c.Tự sinh sản ra các vật thể giống nó.
d.Khả năng ổn định cơ chế sinh sản.

8)Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên quả đất qua các giai đoạn tiến hoá lần lượt là:
a.Hoá học và tiền sinh học
b.Tiền sinh học và hoá học
c.Hoá học, tiền sinh học và sinh học
d.Sinh học, hóa học và tiền sinh học

9)Đặc điểm nào sau đây đã có ở vượn người?
a.Đôi tay đã tự do khi di chuyển
b.Đã biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ
c.Đứng thẳng.
d.Có tư duy trìu tượng phức tạp

10)Đặc điểm nào sau đây không phải của người?
a.Tay ngắn hơn chân
b.Gót chân không kéo dài ra sau
c.Cột sống có dạng chữ S
d.Có vòm bàn chân
Chả biết có đúng ko nữa :-SS:-SS:D:D:p:p:):):)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
M

meocon_dangiu_96

Tớ mới tìm được mấy câu trắc nghiệm hay hay, post lên cho cả nhà cùng nhau giải:
Câu 1: Một gen có tổng số Nu = 3000. Chiều dài của gen là :
A : L = 5100 ( Ăngteron)
B: L = 5000 ( Ăngteron)
C : L = 5200(Ăngteron)
D : L = 5150(Ăngteron)
Câu 2: Một gen có tổng số liên kết hidro là 4050. Gen có hiệu số giữa Nu loại X với 1 loại Nu ko bổ sung với nó bằng 20 % số Nu của gen. Số Nu của gen sẽ là :
A : N = 3210
B : N = 3120
C: N = 3100
D : N = 3000
Câu 3: Một đoạn ADN có tỉ lệ số Nu từng loại trong mạch đơn thứ nhất như sau : A = 40%, T =20% ,G = 30%, X =312.Số lượng từng loại Nu trong cả đoạn ADN là:
A : A= T = 1248 và G = X = 1872
B : A = T = 1772 và G = X =1348
C :A = T = 1872 và G = X =1248
D: A = T = 1972 và G = X = 1148
Câu 4: Một gen có số Nu loại A là 900, chiếm 30% tổng số Nu của gen. Số chu kì xoắn của gen là:
A : C = 100
B: C = 150
C : C = 250
D: C = 300
Câu 5: Một đoạn ADN có tỉ lệ số Nu từng loại trong mạch đơn I như sau: A = 40 %, T = 20%, G = 30%, X = 312. Số lượng Nu từng mạch thứ nhất :
A : A1 = 624 ; T1 = 1248, G1 = 312, X1= 936
B: A1 = 752 ; T1 = 1154 ; G1 = 452; X1 = 856
C: A1 = 1248, T1 = 564, G1 = 1232, X1 = 965
D : A1 = 624 ; T1 = 1248; G1 = 936, X1 = 312
 
G

girlbuon10594

Câu 1: Một gen có tổng số Nu = 3000. Chiều dài của gen là :
A : L = 5100 ( Ăngteron)
B: L = 5000 ( Ăngteron)
C : L = 5200(Ăngteron)
D : L = 5150(Ăngteron)
Câu 2: Một gen có tổng số liên kết hidro là 4050. Gen có hiệu số giữa Nu loại X với 1 loại Nu ko bổ sung với nó bằng 20 % số Nu của gen. Số Nu của gen sẽ là :
A : N = 3210
B : N = 3120
C: N = 3100
D : N = 3000
Câu 3: Một đoạn ADN có tỉ lệ số Nu từng loại trong mạch đơn thứ nhất như sau : A = 40%, T =20% ,G = 30%, X =312.Số lượng từng loại Nu trong cả đoạn ADN là:
A : A= T = 1248 và G = X = 1872
B : A = T = 1772 và G = X =1348
C :A = T = 1872 và G = X =1248
D: A = T = 1972 và G = X = 1148
Câu 4: Một gen có số Nu loại A là 900, chiếm 30% tổng số Nu của gen. Số chu kì xoắn của gen là:
A : C = 100
B: C = 150
C : C = 250
D: C = 300
Câu 5: Một đoạn ADN có tỉ lệ số Nu từng loại trong mạch đơn I như sau: A = 40 %, T = 20%, G = 30%, X = 312. Số lượng Nu từng mạch thứ nhất :
A : A1 = 624 ; T1 = 1248, G1 = 312, X1= 936
B: A1 = 752 ; T1 = 1154 ; G1 = 452; X1 = 856
C: A1 = 1248, T1 = 564, G1 = 1232, X1 = 965
D : A1 = 624 ; T1 = 1248; G1 = 936, X1 = 312
 
M

meocon_dangiu_96

Chị gơn làm đúng rùi ^^
Tiếp nha cả nhà
Câu 6: Một đoạn AND có tỉ lệ số Nu từng loại tỏng mạch đơn thứ I như sau:A = 40%, T = 20%, G = 30%, X = 312. Số lượng từng loại Nu ở mạch thứ 2 của gen:
A: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 312, X2 = 936
B: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 936, X2 = 312
C: A2 = 1248, T2 = 624, G2 = 936, X2 = 312
D: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 936, X2 = 312
Câu 7: Gọi N là tổng số Nu trong 2 mạch của AND, L là chiều dài, M là khối lượng, C là số chu kì xoắn. Tương quan nào sau đây sai :
A: C = N/20 = L/34
B: M = L( 2 x 300)/3,4
C: L.2/3,4 = M/300
D: C = M/300 x 10
Câu 8: Gọi A, T, G, X là các loại Nu trong AND ( hoặc gen ). Tương quan nào sau đây không đúng :
A: A + G = T + X
B: % (A + X) = %(G + T)
C: A + T = G + X
D: Các tương quan trên đều đúng
Câu 9:Gen có 96 chu kì xoắn và có tỉ lệ giữa các loại Nu là A = 1/3G. Số lượng từng laoij Nu của gen là :
A: A = T = 360, G = X = 120
B: A = T = 120, G = X = 360
C: A = T = 240, G = X = 720
D: A = T = 720, G = X = 240
Câu 10: Một gen chứa 1755 liên kết hidro và có hiệu số Nu loại X với một loại Nu khác là 10%. Số lượng từng loại Nu của gen trên là :
A: A = T = 810, G = X = 540
B: A = T = 286, G = X = 521
C: A = T = 270, G = X = 405
D: A = T = 545, G =X = 785
 
G

girlbuon10594

Câu 6: Một đoạn AND có tỉ lệ số Nu từng loại tỏng mạch đơn thứ I như sau:A = 40%, T = 20%, G = 30%, X = 312. Số lượng từng loại Nu ở mạch thứ 2 của gen:
A: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 312, X2 = 936
B: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 936, X2 = 312
C: A2 = 1248, T2 = 624, G2 = 936, X2 = 312
D: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 936, X2 = 312
P/S: Không có đáp án đúng;))
Câu 7: Gọi N là tổng số Nu trong 2 mạch của AND, L là chiều dài, M là khối lượng, C là số chu kì xoắn. Tương quan nào sau đây sai :
A: C = N/20 = L/34
B: M = L( 2 x 300)/3,4
C: L.2/3,4 = M/300
D: C = M/300 x 10
Câu 8: Gọi A, T, G, X là các loại Nu trong AND ( hoặc gen ). Tương quan nào sau đây không đúng :
A: A + G = T + X
B: % (A + X) = %(G + T)
C: A + T = G + X
D: Các tương quan trên đều đúng
Câu 9:Gen có 96 chu kì xoắn và có tỉ lệ giữa các loại Nu là A = 1/3G. Số lượng từng laoij Nu của gen là :
A: A = T = 360, G = X = 120
B: A = T = 120, G = X = 360
C: A = T = 240, G = X = 720
D: A = T = 720, G = X = 240
Câu 10: Một gen chứa 1755 liên kết hidro và có hiệu số Nu loại X với một loại Nu khác là 10%. Số lượng từng loại Nu của gen trên là :
A: A = T = 810, G = X = 540
B: A = T = 286, G = X = 521
C: A = T = 270, G = X = 405
D: A = T = 545, G =X = 785
 
M

meocon_dangiu_96

Câu 6: Một đoạn AND có tỉ lệ số Nu từng loại tỏng mạch đơn thứ I như sau:A = 40%, T = 20%, G = 30%, X = 312. Số lượng từng loại Nu ở mạch thứ 2 của gen:
A: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 312, X2 = 936
B: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 936, X2 = 312
C: A2 = 1248, T2 = 624, G2 = 936, X2 = 312
D: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 936, X2 = 312
P/S: Không có đáp án đúng;))
Câu 7: Gọi N là tổng số Nu trong 2 mạch của AND, L là chiều dài, M là khối lượng, C là số chu kì xoắn. Tương quan nào sau đây sai :
A: C = N/20 = L/34
B: M = L( 2 x 300)/3,4
C: L.2/3,4 = M/300
D: C = M/300 x 10
Câu 8: Gọi A, T, G, X là các loại Nu trong AND ( hoặc gen ). Tương quan nào sau đây không đúng :
A: A + G = T + X
B: % (A + X) = %(G + T)
C: A + T = G + X
D: Các tương quan trên đều đúng
Câu 9:Gen có 96 chu kì xoắn và có tỉ lệ giữa các loại Nu là A = 1/3G. Số lượng từng laoij Nu của gen là :
A: A = T = 360, G = X = 120
B: A = T = 120, G = X = 360
C: A = T = 240, G = X = 720
D: A = T = 720, G = X = 240
Câu 10: Một gen chứa 1755 liên kết hidro và có hiệu số Nu loại X với một loại Nu khác là 10%. Số lượng từng loại Nu của gen trên là :
A: A = T = 810, G = X = 540
B: A = T = 286, G = X = 521
C: A = T = 270, G = X = 405
D: A = T = 545, G =X = 785

Ơ hay chị gơn, câu trả lời là ý A mà chị, chị tính lại thử coi xem sao, còn các câu sau chị làm đúng hết rồi ^^
 
G

girlbuon10594

Câu 6: Một đoạn AND có tỉ lệ số Nu từng loại tỏng mạch đơn thứ I như sau:A = 40%, T = 20%, G = 30%, X = 312. Số lượng từng loại Nu ở mạch thứ 2 của gen:
A: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 312, X2 = 936
B: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 936, X2 = 312
C: A2 = 1248, T2 = 624, G2 = 936, X2 = 312
D: A2 = 624, T2 = 1248, G2 = 936, X2 = 312

Uk nhỉ:p
Chị nhầm:D
Nhìn cái biết luôn A đúng;))
Vì [TEX]X_1=G_2=312[/TEX] \Rightarrow A đúng luôn:))
 
M

meocon_dangiu_96

Câu 1: Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến NST?
A: Bệnh phyninketo niệu
B: Bệnh bạch tạng
C: Đội chứng Đao
D: Tật có túm long ở vành tai
Câu 2 : Dạng biến dị nào sau đây là thường biến ?
A: Bệnh máu khó đông ở người
B: Bệnh mù màu ở người
C: Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét
D: Bệnh dính ngón tay số 2 và số 3 ở người
Câu 3: Một gen có 1800 cặp nucleotit và có tỉ lệ các loại Nu bằng nhau. Số lien kết hidro của gen là :
A: 2250
B: 1800
C: 3600
D: 4500
Câu hơi khó đối với lớp 9 thì phải nhỉ :D
 
L

lananh_vy_vp

Câu 1: Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến NST?
A: Bệnh phyninketo niệu
B: Bệnh bạch tạng
C: Đội chứng Đao
D: Tật có túm long ở vành tai
Câu 2 : Dạng biến dị nào sau đây là thường biến ?
A: Bệnh máu khó đông ở người
B: Bệnh mù màu ở người
C: Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét
D: Bệnh dính ngón tay số 2 và số 3 ở người
 
G

girlbuon10594


Câu 3: Một gen có 1800 cặp nucleotit và có tỉ lệ các loại Nu bằng nhau. Số lien kết hidro của gen là :
A: 2250
B: 1800
C: 3600
D: 4500
Câu hơi khó đối với lớp 9 thì phải nhỉ :D

[TEX]N=2.1800=3600 nu[/TEX]
Ta có: [TEX]A=T=G=X=\frac{3600}{4}=900 nu[/TEX]
\Rightarrow Số liên kết [TEX]H = 5.900=4500[/TEX] \Rightarrow D;)
 
M

meocon_dangiu_96

Chị lan anh và chị gơn trả lời đúng rồi ạ ^^
Câu tiếp nhá các chị :D

Câu 4: Phương pháp cơ bản tạo nguồn biến dị tổ hợp trong chọn giống là :
A: Gây đột biến nhân tạo
B: Ứng dụng công nghệ gen
C: Ứng dụng công nghệ tế bào
D: Sử dụng các phương pháp lai
Câu 5: Người chồng có nhóm máu A, người vợ có nhóm máu B có thể có con thuộc các nhóm máu nào sau đây ?
A: Có nhóm máu A, B, AB hoặc O
B: Chỉ có nhóm máu A và nhóm máu B
C: Có nhóm máu Ab hoặc nhóm máu O
D: Chỉ có nhóm máu AB
Câu 6: Đối tượng chủ yếu của quá trình chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa là gì?
A: Loài và bộ
B: Cá thể và quần thể
C: Quần thể và quần xã
D: Nòi và giống
 
M

marucohamhoc

Chị lan anh và chị gơn trả lời đúng rồi ạ ^^
Câu tiếp nhá các chị :D

Câu 4: Phương pháp cơ bản tạo nguồn biến dị tổ hợp trong chọn giống là :
A: Gây đột biến nhân tạo
B: Ứng dụng công nghệ gen
C: Ứng dụng công nghệ tế bào
D: Sử dụng các phương pháp lai
Câu 5: Người chồng có nhóm máu A, người vợ có nhóm máu B có thể có con thuộc các nhóm máu nào sau đây ?
A: Có nhóm máu A, B, AB hoặc O
B: Chỉ có nhóm máu A và nhóm máu B
C: Có nhóm máu Ab hoặc nhóm máu O
D: Chỉ có nhóm máu AB
Câu 6: Đối tượng chủ yếu của quá trình chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa là gì?
A: Loài và bộ
B: Cá thể và quần thể
C: Quần thể và quần xã
D: Nòi và giống
bói hết:D
sai thì thui nhá:D
tại meocon hôm qua làm dữ quá:((
hic
 
M

meocon_dangiu_96

Chị trả lời đúng rồi ^^
Thế mà dám kêu là ko biết làm :p
E cho 3 câu tiếp nhé :D

Câu 7: Ngày nay vẫn còn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì:
A: Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu gen
B: Hướng tiến hóa cơ bản của sinh giới là tổ chức ngày càng cao
C: Hướng tiến hóa cơ bản nhất là ngày càng phong phú, đa dạng về kiểu hình
D: Hướng tiến hóa cơ bản nhất là thích nghi ngày càng hợp lí
Câu 8: Cơ chế tạo nên trạng thái cân bằng của quần thể là:
A: Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong
B: Do tác động của kẻ thù trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể tằng quá cao
C: Do bệnh tật và khan hiếm thức ăn trong trường hợp số lượng cá thể của quần thể tăng quá cao
D: Do giảm bớt cạnh tranh cùng loài trong trường hợp số lượng cá thể của quần thể giảm thấp

Câu 9: Loài cá nhỏ kiếm thức ăn dính ở kẽ răng của cá lớn, đồng thời làm sạch chân răng cho cá lớn. Ví dụ trên là mối quan hệ sinh thái :
A: Cộng sinh
B: hội sinh
C: Kí sinh
D: Hợp tác
 
Top Bottom