D
donald_duck
Dạ dày của động vật nhai lại như trâu, bò gồm 4 ngăn gọi lần lượt là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ túi khế.Vai trò của gan đối với tiêu hoá: Tiết mật vào tá tràng, tạo môi trường kiềm và nhũ tương hoá lipit.
=> Trình bày cơ chế tiêu hoá của động vật nhai lại (bò).
- Trong 2 ngăn dạ cỏ và dạ tổ ong, thức ăn được trộn lẫn nước bọt và chia thành các lớp thức ăn rắn và lỏng.
- Sau đó các thức ăn rắn được kết thành khối thành thức ăn nhai lại. Rồi thức ăn nhai lại được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn loại thức ăn này với nước bọt triệt để có tác dụng phân hủy sâu các sợi thức ăn. Các sợi thức ăn đặc biệt xenluloza phân hủy thành-> glucoza
- Các sợi thức ăn đã bị phân hủy -> phần lỏng của khối thức ăn. Sau đó chuyển qua dạ cỏ tới ngăn dạ dày->dạ lá sách tại đây nước bị loại bỏ.
- Sau quá trình đó, thức ăn đang được tiêu hóa chuyển tới ngăn cuối cùng là dạ túi khế. Thức ăn trong dạ túi khế được tiêu hóa giống trong dạ dày người.
- Cuối cùng thức ăn được chuyển tới ruột non và tại đây các chất dinh dưỡng được hấp thụ.
Cái này không rõ mấy không biết có đúng không.+ Tiết dịch mật.
+Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu luôn ổn định, dự trữ các chất dinh dưỡng.
+ Khử các chất độc lọt vào mạch máu cùng các chất dinh dưỡng.
Các thí nghiệm loại bỏ vai trò khử độc của gan đều thấy cơ thể nhanh chết vì nhiễm độc. Mỗi ngày gan phải đảm nhiệm khử hết các chất độc do hoạt động trao đổi chất của tế bào sinh ra cũng như từ bên ngoài đưa vào.
Tiếp: Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng
Ruột non có các enzyme: lipase, trypsinogen+entersrokinase.
- Enzyme lipase -> Acid béo và Glycegol Protein xuống ruột non thành polypeptide ---- Enzyme trypsinogen+entersrokinase-> trypsin polypeptide + trypsin-> animo acid
Nếu sai nhờ mọi nguời sửa giúp
Last edited by a moderator: