Sinh [Sinh 8] Thảo luận

Status
Không mở trả lời sau này.
T

trihoa2112_yds

1. Loại xương nào xuất hiện đầu tiên trong quá trình tiến hóa?
2. chất hữu cơ nào có trong thành phần mô xương và chức năng của chúng?
3. Lá phôi nào tạo thành xương trong sự phát triển của phôi
4. Những loại xương nào có đầu xương?

1, Đó chính là xương sống của chúng ta ngày nay. Khi tiến hóa chưa hoàn chỉnh thì người ta gọi đó là dây sống ( ở loài lưỡng tiêm ). Đây chính là điểm khác giữa động vật có dây sống và động vật không có dây sống.

2, Gồm protein osteonectin và colegen.
Colagen: Tùy thuộc vào định hướng của các sợi collagen, hai loại xương có thể phân biệt: phiến mỏng xương và không phiến mỏng.
protein osteonectin: Tham gia vào chất nền của xương, làm nơi lắng động cho các chất vô cơ khác.

3, Đó chính là lá phôi giữa, nó chính thức tạo nên cột sống ôm lấy tủy sống ( hay dây thần kinh ) được tạo ra từ lá phôi ngoài. Còn lá phôi trong có chức năng chủ yếu là cấu tạo hệ tiêu hóa.

4, Câu hỏi muốn hỏi tới loại xương à. Người ta thường chia ra làm 2 loại xương là: xương trục và xương chi. Tuy nhiên không thể nói trong cả 2 loại này toàn xương có đầu hết được hoặc không, nó không rõ ràng.
Còn nêu từng cái nào thì hơi nan giải, hơn nữa đầu xương tồn tại ở đa số các xương, tuy nhiên có cái rõ, to, cái không rõ ràng thôi. Chứ nói xương nào không có đầu xương thì cũng kì.
Các xương có đầu xương rõ thường thuộc loại xương chi ( trừ xương vai ).
 
T

trihoa2112_yds

Cấu trúc hình ảnh cơ vân ( cơ xương ):
58644855.png
.

Còn các cơ quan thì trong cái tên nó đã nói lên tất cả, các cơ gắn trực tiếp với xương người ta gọi là cơ xương ( hay cơ vân ).
Các cơ này hoạt động theo điều khiển của ý thức, không theo chu kì.
 
L

liaolin

Đặt câu hỏi nè!
1. Vì sao khi bị đánh xong mặt bạn bị tím?
2. Vì sao khi buổi sáng thức dậy học thấy học zô nhanh?
3. Các nguyên nhân gây sỏi thận.
4. Bạn có tin rằng những điều mình mong ước khi nằm mơ sẽ thấy không? Tại sao?

5. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đựng nước tiểu
B. Thận, ống thận, bóng đựng nước tiểu, ống đựng nước tiểu
C. Thận, bóng đựng nước tiểu, ống đựng nước tiểu.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đựng nước tiểu, ống đựng nước tiểu

6. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài thiết nước tiểu là:
A. Thận
B. Bóng đựng nước tiểu, ống đựng nước tiểu
C. Ống dẫn nước tiểu
D. Tât cả 3 ý trên
 
H

hongnhung.97

1. Vì sao khi bị đánh xong mặt bạn bị tím?
nguyên nhân khi bị đánh thì các tiểu cầu bị vỡ do áp lực và một số nguyên nhân khác--> giải phóng enzim (các quá trình tiếp theo xảy ra)--> tạo máu đông--> thấy tím
2. Vì sao khi buổi sáng thức dậy học thấy học zô nhanh?
vì lúc này hệ thần kinh sau một kì nghỉ (chưa hoàn toàn ) đã trở lại trạng thái hoạt động tốt nhất nên thấy học dễ vô. chính vì thế nhiều người đang trong trạng thái "mơ ngủ" thì khó có thể học vô--> không phải ai học sáng cũng nhanh thuộc bài
3. Các nguyên nhân gây sỏi thận.
nhịn tiểu, lượng nước cung cấp cho cơ thể quá ít, ăn quá nhiều chất tạo sỏi... (và nhiều nguyên nhân khác ^^)
4. Bạn có tin rằng những điều mình mong ước khi nằm mơ sẽ thấy không? Tại sao?
cái này thì có.
do ta nghĩ quá nhiều về một hình ảnh, một sự việc nào đó, sẽ tạo ấn tựơng về cho hệ thần kinh

5. Bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đựng nước tiểu
B. Thận, ống thận, bóng đựng nước tiểu, ống đựng nước tiểu
C. Thận, bóng đựng nước tiểu, ống đựng nước tiểu.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đựng nước tiểu, ống đựng nước tiểu


6. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài thiết nước tiểu là:
A. Thận
B. Bóng đựng nước tiểu, ống đựng nước tiểu
C. Ống dẫn nước tiểu
D. Tât cả 3 ý trên


P/s chắc sai nhìu ah :p
 
H

hongnhung.97

bà con giúp mình với, đang làm cái Kiến thức sinh học 8 mà bị vướng mấy cái này rùi :(
biết trả lời có 1 chút nhỏ trong 1 vài câu ở đây nên post lên nhờ bà con cùng giúp đỡ :x


1. các thành phần cơ bản của máu hình thành như thế nào?
2. tế bào máu hình thành ở đâu?
3. cho biết về chu kì phát triển của hồng cầu, bạch cầu
4. hồng cầu chết được loại ra khỏi cơ thể như thế nào?
5. sự khác nhau về tế bào hồng cầu và bạch cầu?
6. từ đâu phát minh ra tính miễn dịch cơ thể?
7. tiêm chủng có vai trò gì trong việc phòng chống bệnh truyền nhiễm?
8. bằng cách nào các chất như: oxi, protein, mỡ, đường, hoócmôn, muối, nước và các chất khác tách khỏi chất lỏng của máu?

P/s thanks bà con nha :x
 
A

anhvodoi94

bà con giúp mình với, đang làm cái Kiến thức sinh học 8 mà bị vướng mấy cái này rùi :(
biết trả lời có 1 chút nhỏ trong 1 vài câu ở đây nên post lên nhờ bà con cùng giúp đỡ :x


1. các thành phần cơ bản của máu hình thành như thế nào?

2. tế bào máu hình thành ở đâu?

4. hồng cầu chết được loại ra khỏi cơ thể như thế nào?

7. tiêm chủng có vai trò gì trong việc phòng chống bệnh truyền nhiễm?

P/s thanks bà con nha :x

Câu 1: Thành phần của máu gồm : thành phần hữu hình và huyết tương .
- Thành phần hữu hình :
+ Hồng cầu : http://vi.wikipedia.org/wiki/Hồng_cầu
+ Bạch cầu : http://vi.wikipedia.org/wiki/Bạch_cầu
+ Tiểu cầu : Tiểu cầu được hình thành trong tủy xương cùng với các loại tế bào máu khác. ( cái này anh chưa tìm được )
- Huyết tương : Anh chưa giải thích được cái này nhưng cũng xin đưa ra định nghĩa về nó mong rằng có ích ^^!
Phần không nhìn thấy dưới kính hiển vi là huyết tương, có màu vàng trong chứa các chất vô cơ như các ion kali, natri, can xi. magnesie, phospho...Các chất hữu cơ như protein, cacbohydrate, acid béo, fibirinogen...


Câu 2: Trong quá trình phát triển phôi thai, đầu tiên quá trình tạo máu (haematopoiesis) xuất hiện ở túi noãn hoàng (york sack (?)hay la` yolk sack) rồi sau đó ở gan. Sau khi trẻ ra đời, quá trình tạo máu chủ yếu xảy ra ở tủy xương (phần tủy đỏ). Thành phần protein (nhất là albumin) được sản xuất chủ yếu bởi gan. Hormone dĩ nhiên được sản xuất bởi các tuyến nội tiết. Thành phần nước được cân bằng chủ yếu bởi hai cơ quan là tiêu hóa và thận dưới sự điều hòa của một mạng lưới thần kinh-thể dịch phức tạp.
Câu 4 : Theo mình biết thì lá lách là nơi tiêu hủy các hồng cầu già yếu, hư hỏng cấu trúc, không còn khả năng thực hiện chức năng vận chuyển khí, cung cấp thành phần cấu trúc mật (cho gan tạo mật)... => hồng cầu chết được lá lách phân giải .

Câu 7: Tiêm chủng này thực chất là đưa vacxin vào cơ thể người .
- Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.
- Hệ miễn dịch nhận diện vắc-xin là vật lạ nên hủy diệt chúng và "ghi nhớ" chúng. Về sau, khi tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập cơ thể, hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn sàng để tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng hơn và hữu hiệu hơn (bằng cách huy động nhiều thành phần của hệ miễn dịch, đặc biệt là đánh thức các tế bào lympho nhớ). Đây chính là các ưu điểm của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
- Vắc-xin có thể là các virus hoặc vi khuẩn sống, giảm độc lực, khi đưa vào cơ thể không gây bệnh hoặc gây bệnh rất nhẹ. Vắc-xin cũng có thể là các vi sinh vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là những sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật.
 
Last edited by a moderator:
A

angel_97








3. Vì sao trường hợp người chết rồi mà sống lại được?

=>Đó là hiện tượng tim bệnh nhân đã ngừng đập, não không có tín hiệu hoạt động, song không có nghĩa là người đó đã bị chết, mà đó chính là một trạng thái thứ ba của con người ngoài trạng thái sống và chết. Ở trạng thái chết lâm sàng này, các tế bào trong cơ thể con người vẫn còn sống ^^
 
H

hongnhung.97

1. tại sao ở người ít rèn luyện khi tập thể dục thừong thở không sâu?
2. tại sao khi chạy lại cần thở gấp hơn?
3. bí quyết của hô hấp nhân tạo là gì?
4. Cấu tạo của lá phổi phải và lá phổi trái như thế nào?
5. Sự phụ thuộc giữa nhịp thở và thở sâu?
6. Dung tích sống của phổi là gì?
7. hãy giải thích sự khuếch tán của không khí trong các phế nang như thế nào?
8. Ảnh hưởng nồng độ CO2 như thế nào trong máu, trong nhịp điệu động tác hô hấp?
9. Trung tâm hô hấp nằm ở đâu?

P/s nhiều câu mình đã trả lời rồi nhưng chưa chắc nên post lên xem ý kiến của bà con luôn ah. còn Kiến thức sinh học nếu câu trả lời hay câu hỏi có gì sai mong các bạn góp ý thêm cho mình

còn mấy câu hỏi ở comment trước ai biết giúp mình để mình bổ sung thêm vô vs
 
Last edited by a moderator:
T

thienthannho.97

1. tại sao ở người ít rèn luyện khi tập thể dục thừong thở không sâu?
2. tại sao khi chạy lại cần thở gấp hơn?
3. bí quyết của hô hấp nhân tạo là gì?
4. Cấu tạo của lá phổi phải và lá phổi trái như thế nào?
5. Sự phụ thuộc giữa nhịp thở và thở sâu?
6. Dung tích sống của phổi là gì?
7. hãy giải thích sự khuếch tán của không khí trong các phế nang như thế nào?
8. Ảnh hưởng nồng độ CO2 như thế nào trong máu, trong nhịp điệu động tác hô hấp?
9. Trung tâm hô hấp nằm ở đâu?

P/s nhiều câu mình đã trả lời rồi nhưng chưa chắc nên post lên xem ý kiến của bà con luôn ah. còn Kiến thức sinh học nếu câu trả lời hay câu hỏi có gì sai mong các bạn góp ý thêm cho mình

còn mấy câu hỏi ở comment trước ai biết giúp mình để mình bổ sung thêm vô vs
(*)2. Vì lúc này thỏ gấp có chức năng tăng lượng oxi để kịp cung cấp đủ cho cơ thể. (trả lời mò :D)
(*)4.
_ Lá phổi phải có 3 thùy:- Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng , lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.:):):)
_Lá phổi trái có 2 thùy:- Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bọc bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700- 800 triệu phế nang.:):):)
(*)6. Dung tích sống của phổi là tổng số: dung tích sống + khí cặn.@};-@};-@};-


Chú ý:
- Bài viết chỉ dùng size > 3
Nhắc nhở lần đầu. Tái phạm sẽ bị xử lí theo mức độ.

Thân ~ Nhi
 
Last edited by a moderator:
T

tomandjerry789


2. tại sao khi chạy lại cần thở gấp hơn?
- Phải thở gấp để cung cấp đủ oxi cho các tế bào máu và cho cơ thể.
4. Cấu tạo của lá phổi phải và lá phổi trái như thế nào?
- Lá phổi phải có 3 thuỳ: Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.
- Lá phổi trái có 2 thuỳ: Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700 - 800 triệu phế nang.

6. Dung tích sống của phổi là gì?
- Là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra.
 
A

angel_97

1. Tại sao ở người ít rèn luyện khi tập thể dục thừong thở không sâu?
=> người ít rèn luyện, đặc biệt là rèn luyện cho cơ quan hô hấp, thì dung tích phổi cũng như các cơ ở phổi ko được mở rộng [ ko tăng được diện tích] ; và cũng chính luyện tập nhiều mới quen dần với đk hoạt động nhiều. Vì vậy nên người ít rèn luyện, khi tập thể dục [ hoạt động nhiều sẽ ko thích ứng hệ hô hấp] thường thở ko sâu.
2. Tại sao khi chạy lại cần thở gấp hơn?
=> cung cấp lượng ôxi cần thiết, cung cấp cho quá trình chạy ; giảm tình trạng đầu độc cơ.

. .
 
H

hongnhung.97

1. bí quyết của hô hấp nhân tạo là gì?
2. Sự phụ thuộc giữa nhịp thở và thở sâu?
3. hãy giải thích sự khuếch tán của không khí trong các phế nang như thế nào?
4. Ảnh hưởng nồng độ CO2 như thế nào trong máu, trong nhịp điệu động tác hô hấp?
5. Trung tâm hô hấp nằm ở đâu?
6. cho biết về chu kì phát triển của hồng cầu, bạch cầu
7. sự khác nhau về tế bào hồng cầu và bạch cầu?
8. bằng cách nào các chất như: oxi, protein, mỡ, đường, hoócmôn, muối, nước và các chất khác tách khỏi chất lỏng của máu?

P/s còn 8 câu này chưa có lời giải nữa :(, bà con ai biết giúp mình vs
 
L

lenamtrung

1) Bí quyết của hô hấp nhân tạo là truyền kk vào trong phổi nạn nhân tăng sự hiệu quả cho việc hô hấp
2) Mình nghĩ là thở sâu thì nhịp thở tr 1 phút sẽ giảm
3) Trong SGK Sinh học 8 có câu này đấy bạn vào mà xem
4) Câu này mình chịu nhờ bạn khác giải giùm
5) Trung tâm hô hấp là 2 lá phổi vì nó thực hiện các hoạt động hô hấp tr cơ thể.
 
C

cop3muadong_dethuong_kut3

Vì sao khi ngồi yên 1 chỗ khá lâu thi ta thấy chân có cảm giác bị tê

Chú ý:
- Trong bài viết chỉ sử dụng size 3 trở xuống.
Nhắc nhở lần đầu. Tái phạm sẽ bị xử lí theo mức độ.

Thân ~ Nhi
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các triệu chứng tê chân, tê tay. Tùy theo bệnh mà các triệu chứng này có thể kết hợp với các triệu chứng khác nhau. Một trong các nguyên nhân này như :
Dinh dưỡng không đủ các sinh tố như B1, B12, Folic acid.
Bị tổn thương các thần kinh ngoại vi do bệnh tiểu đường.
Ðôi khi đứng lâu quá, ngồi xổm, ngồi vắt chân lên nhau hay ở một số các tư thế làm máu khó lưu thông, bị ứ đọng, sinh ra các chất a xít, cũng có thể làm chân tay chỗ đó bị tê buốt (chỉ cần tránh giữ lâu ở các tư thế đó là... khỏi bệnh).
 
M

mau_cau_vong_1000

Tiếp nha:

Vì sao khi ngồi lâu rồi đứng dậy chân ta lại bị tê?
^^



Chú ý:
- Bài viết chỉ sử dụng size 3 trở xuống.
Nhắc nhở lần đầu. Tái phạm sẽ bị xử lí theo mức độ.

Thân ~ Nhi
 
Last edited by a moderator:
A

angel_97

Tiếp nha:

Vì sao khi ngồi lâu rồi đứng dậy chân ta lại bị tê?
^^

ò;))...câu này hình như trùng r` ^^
=> các dây thần kinh cùng cơ quan thụ cảm ở chân , khi ngồi xuống quá lâu gây hiện tượng "ngưng". Lúc ấy, ta cảm thấy tê chân, vì như thế để báo cho ta biết đã ngồi quá lâu và đến lúc làm chân hết "ngưng" hoạt động [hoạt động trở lại]
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenhoangthuhuyen

Tiếp đây ^^:D
1. Vì sao trước khi vận động mạnh, phải khởi động chuẩn bị?
2. Vì sao thuốc có thể ảnh hưởng xấu đến dinh dưỡng?



Chú ý:
- Bài viết chỉ sử dụng size 3 trở xuống.
Nhắc nhở lần đầu. Tái phạm sẽ bị xử lí theo mức độ.

Thân ~ Nhi
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

1. Vì trước khi vận động mạnh, căng thẳng mà không được chuẩn bị từ trước, hệ thống mạch máu của tim và hệ hô hấp không thể phản ứng đáp ứng ngay, cho nên cơ thể không thể nào phát huy kỹ thuật được tốt nhất. Đồng thời: các cơ bắp và các khớp xương chưa được triển khai đầy đủ, khi đột ngột vận động căng thẳng có thể xuất hiện các chứng lực yếu, đau mỏi, cơ bắp thiếu ôxy, dễ dẫn đến bị thương hoặc rách cơ, chuột rút, thậm chí dẫn đến tai nạn.
2. Một số loại thuốc có thể cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng (có thể gây suy dinh dưỡng)

Trợ giúp từ: why.vn2z.net
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom