[Sinh 7] Câu hỏi sinh học!

S

songoku_licten

[Sinh 7 ]Câu hỏi hay nè !

bạn trả lời mấy câu kia luôn đi bạncấm spam admin tha thứ
 
K

kimcuong09

[Sinh 7 ]Câu hỏi hay nè !

:khi (175):Các bạn ơi cho tui hỏi 1 câu : Động vật máu lạnh và động vật máu nóng là gì zậy ? Tui nghe người ta nói nhìu nhưng ko bít là j? Mong các bạn giải thích giúp !:khi (34):Thanks :khi (34):
~~> Chú ý tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
H

haibara_55

động vật máu lạnh chính là động vật biến nhiệt, thân nhiệt của cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường, còn động vật máu nóng còn gọi là động vặt hằng nhiệt, có thân nhiệt nhất định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường, vì thế nên khi nhiệt độ xuống quá thấp, như vào mùa đông, các con vật máu lạnh phải trú động để thân nhiệt cơ thể không xuống quá thấp có thể làm chúng bị chết
 
4

40phamkinhvy

Động vật máu lạnh là những loài động vật có máu pha nuôi cơ thể
Động vật máu nóng là những loài động vật có máu đỏ tươi nuôi cơ thể
 
T

tieuhuunguyen97

[Sinh 7]Đề ôn thi giữa HKII

Các câu hỏi ôn tập, em đã làm xong. Mong các anh chị sửa gấp giùm em xem có bị sai sót gì không. Ngày 16/3/2010 là em phải thi giữa HKII rồi.

1. Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng.
Ưu điểm của hiện tượng thai sinh: Phôi nằm trong tử cung của mẹ, nhận được nhiều chất dinh dưỡng và được bảo vệ tốt hơn. Con non được nuôi bằng sữa mẹ.

2. Giữa động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt, động vật nào chiếm ưu thế hơn? Vì sao?
Động vật hằng nhiệt chiếm ưu thế hơn. Nhiệt độ cơ thể của động vật biến nhiệt không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ cơ thể của động vật hằng nhiệt thì luôn ổn định, nhờ có cường độ trao đổi chất mạnh, hoạt động sống của cơ thể ít bị ảnh hưởng khi môi trương quá nóng hoặc quá lạnh, và vì thế số loài của chúng thường được phân bố rộng rãi.

3. Trong các bộ thú đã học, bộ thú nào được xem là nguyên thủy nhất? Vì sao?
Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt
Đặc điểm: đẻ trứng, thú mẹ có tuyến sữa nhưng chưa có vú, con non liếm (uống) sữa do thai mẹ tiết ra.

4. Quan sát bên ngoài, đặc điểm nào để phân biệt thú biết bơi và động vật lớp cá? Nêu đại diện.
Động vật lớp cá: cá mập
Vây đuôi nằm dọc, bơi bằng cách uốn mình theo chiều ngang.
Thú biết bơi: cá voi, cá heo
Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

5. Tại sao: Xếp bộ dơi vào lớp thú?
Xếp bộ cá voi vào lớp thú?
Chúng được xếp vào lớp thú vì:
Có lông mao:
+ Ở dơi, lông mao thưa.
+ Ở cá voi, lông mao tiêu biến.
Có hiện tượng thai sinh.
Nuôi con bằng sữa mẹ.
~~> Chú ý tiều đề , phải có thêm [Sinh 7 ]+Tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

câu 1 và câu 4 còn thiêú
1)con ko bị phu thuộc vào số noãn hoần có trong trưúng
ko bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
khi đẻ ra thì độ an toàn sinh được con cao hơn
4)có tuyến vú
có lông mao nhưng bị tiêu gần hết
 
X

xuanquyen97

[Sinh 7]Câu hỏi sinh nè

trả lời giúp mình với
so sánh điểm giống và khác nhau của bộ xuơng thằn lằn và bộ xuơng của thỏ
nhanh nhá
mai mình kiểm tra rồi
:khi (125):
~~> Chú ý tiêu đề , phải có thêm cả [Sinh 7] và tiêu đề bài viết
 
Last edited by a moderator:
H

huongngoclan250291

[Sinh 7]câu hỏi sinh học này hay lắm nha

bạn hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoàng của cơ thể thỏ nha:):):)
~~> Chú ý tiêu đề . [Sinh 7]+Tiêu đề .
 
Last edited by a moderator:
H

haibara_55

cơ hoành làm thay đổi diện tích lồng ngực, góp phần lớn trong việc hô hấp ở thỏ.
 
L

letrang3003

Câu nì chỉ cần biết và nhớ đầy đủ : Bộ xương của thằn lằn và xương thỏ Giống và khác nhau ở điểm nào thui mà:
Giống Đều có:
Xương đầu ,Cột sống,xương sườn,có các xương chi trước và xương chi sau ,đai chi trước và đai chi sau .
KHác nhau:
Các đốt sống cổ của thằn lằn là 8 còn của thỏ là 7 đốt .
Thỏ có thêm xương mỏ ác
 
L

letrang3003

Câu 3 :
3. Trong các bộ thú đã học, bộ thú nào được xem là nguyên thủy nhất? Vì sao?
Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt
Đặc điểm: đẻ trứng, thú mẹ có tuyến sữa nhưng chưa có vú, con non liếm (uống) sữa do thai mẹ tiết ra.

bởi vì đặc điểm của nó khiến nó là động vật nguyên thủy nhất ở bộ thú ! và nêu đặc điểm ra .
Còn các câu còn lại đã dc bổ xung và trả lời cũng khá đầy đủ .
Căn bản kiến thức tớ đã mất nhiều nên sửa tạm được vậy
 
3

321zaq

- Cơ hoành chia cơ thể thành hai khoang (khoang ngực và khoang bụng)
+ cùng với các cơ quan liên sườn tham gia vào quá trình thông khí ở phổi
 
S

shirafune

Khác nhau thì còn có thêm 1 ý nữa:
_Xương chi thằn lằn nằm ngang (bò sát)
_Xương chi của thỏ dựng đứng, vuông góc để nâng đỡ cơ thể
 
D

duyenkute4862

[Sinh 7] Chim bồ câu

mấy u ơi!:khi (101):
help me
trả lời giúp em: tìm các điểm chim bố câu thích nghi với đời sống
qua` tặng là một căn biệt thư 5 tấng trị giá 15.000 đống(nhà giấy)
~~> Chú ý tiêu đề , viết chữ có dấu . tiêu đề phải gồm [Sinh7] nội dung tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
L

letrang3003

Là động vật hằng nhiệt.

Thích nghi với đời sống bay:

-Thân mình thon được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp

-hàm hok có răng

-Mỏ có sừng bao bọc

-Chi trước biến đổi thành cánh

-Chi sau có bàn chân dài

-Các ngón chân có vuốt, ba ngón trước một ngón sau

-Cố dài , khớp với đầu và thân
 
D

duyanh_12345

Tìm các điểm chim bố câu thích nghi với đời sống
qua` tặng là một căn biệt thư 5 tấng trị giá 15.000 đống(nhà giấy)

Cứ thanks đc ùi. Chị có mấy căn oài mừ;))

Cấu tạo trong

Hô hấp Phổi là 1 mang ống khí dày đặc thông với hệ thống túi khí ( 9 túi ) len lõi giữa các cơ quan và trong khoang rỗng giữa các xương .
Sự phối hợp hoạt động giữa các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống không khí trong phổi theo 1 chiều khiến trong phổi không có khí đọng , tận dụng được lượng oxy trong không khí hít vào .
Đặc điểm này phù hợp với nhu cầu oxy cao ở chim khi bay .

Tuần hoàn: Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, phù hợp trao đổi chất mạnh

Bài tiết: Không có bóng ***(từ này 4r mã, dùng tiếng lóng vậy: []4j'), làm cơ thể nhẹ.

Sinh dục: Con mái chỉ có một buồng trứng bên trái, làm cơ thể nhẹ.


Cấu tạo ngoài:

Sinh lý: Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. Lông vũ bao phủ toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái). Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có chùm sợi lông mãnh tạo thành lớ xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
  • Cánh chim khi xòe ra tạo thành một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại thì gọn áp vào thân.
  • Chi sau có bàn chân dài ba ngón trước, một ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.
  • Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ. Cổ dài, đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước.
Di chuyển:
a) Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim giang rộng đưa lên cao, tiếp theo cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra, chân chim duỗi thẳng đập mạnh vào giá thể làm chim bật cao lên.
b) Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân chim duỗi thẳng chuẩn bị cho sự hạ cánh được dễ dàng.

p/s: Thế nha, có gì chưa hiểu cứ PM
 
P

phucvt980

[Sinh 7]Đề cương ôn tập

1.Cấu tạo hệ tuần hoàn của chim và bò sát như thế nào ?
2.So Sánh hệ tuần hoàn , hô hấp ở chim và thú có gì giống và khác nhau ?
3.Tại sao nói thú là động vật tiến hóa nhất trong giới động vật ?
4.Cho Ví dụ về sự thích nghi của thú về môi trường thích nghi của nó ?
5.Thú có vai trò gì đối với đời sống con người ? Con người cần phải làm gì để bảo vệ thú quý hiếm ?

Mấy câu hỏi này khó quá ai giúp em với

---> Chú ý cách đặt tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
M

minhlp97

[Sinh học 7] Đặc điểm chung của bộ thú

Câu 1: Đặc điểm của thằn lằn, thỏ, dơi, cá voi thích nghi với đời sống.
Câu 2: Đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát, lớp chim, lớp thú.
Câu 3: Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ móng guốc.
_________________________________

Mong mọi người giúp đỡ ko chiều nay em thi oy!:-SS@-)

---> Chú ý tiêu đề !
 
Last edited by a moderator:
T

tuyetroimuahe_vtn

câu 1 nè
Lớp động vật có xương sống đầu tiên có bốn chi thích nghi hoàn toàn đối với đời sống trên cạn, có da khô với các vẩy sừng để chống mất nước do bay hơi. Thụ tinh trong và không có giai đoạn ấu thể. Con non phát triển trực tiếp trong trừng có màng ối. Trứng đó có vỏ và được đẻ trên đất ( trứng bọc). Hô hấp chỉ bằng phổi, tim có 4 ngăn nhưng máu đỏ (giàu oxy) và màu đen (đã bị khử oxy) vẫn thường hoà lẫn vào nhau. Khác với chim và thú nhưng lại giống với lưỡng cư ở chỗ bò sát là những động vật biến nhiệt. Bò sát, đặc biệt là thằn lằn khổng lồ là các động vật bốn chân đã thống trị Đại Trung Sinh. Các dạng hiện nay gồm các loài ở cạn chiếm ưu thế như thằng lằn và rắn (thuộc bộ có vảy Squamata) hoặc ở nước như cá sấu và rùa. Những đặc điểm tiến bộ khác của lớp bò sát là ngó chân có móng, và hậu thận. Bò sát tiến hoá từ lớp Lưỡng cư nguyên thủy và các bò sát Trung sinh kể cả các loài các loài có cánh.
câu 3 nè
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau
bộ gặm nhấm
Nhiều loài động vật gặm nhấm có kích thước nhỏ
Động vật gặm nhấm có 2 răng cửa trên mỗi hàm mọc ra liên tục và chúng phải được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm để mài mòn bớt đi
Động vật gặm nhấm thiếu răng nanh, và vì thế có khoảng trống giữa các răng cửa với các răng tiền hàm. Gần như tất cả động vật gặm nhấm đều có thức ăn là thực vật, cụ thể là hạt, nhưng cũng có một số ngoại lệ như ăn côn trùng hay cá. Một số loài sóc còn ăn các loài chim thuộc bộ Sẻ như chim hồng y giáo chủ và giẻ cùi lau
 
M

minhlp97

sao rắc rối vậy:confused:
Có thể làm đầy dủ mà đơn giản,dễ hiểu hơn đc ko zậy?:)
Chả hiểu cái ji cả! Nhất là câu 1
__________________
giúp em khẩn chương mọi người ơi!
 
Top Bottom