[Sinh 10] Trắc nghiệm

C

canhcutndk16a.

11. Trong dung dịch , loại liên kết nào sau đây vần nhiều năng lượng để bẻ gãy ?
a. Liên kết cộng hoá trị
b. Liên kết kị nước
c. Liên kết hiđrô
d. Liên kết Van de Waals
12. Xếp theo thứ tự độ bền tăng dần của các liên kết hoá học
a. Liên kết hi đrô , Liên kết Van de Waals , Liên kết cộng hoá trị
b. Liên kết cộng hoá trị ,Liên kết Van de Waals ,Liên kết hi đrô
c. Liên kết Van de Waals ,Liên kết hi đrô ,Liên kết cộng hoá trị
d. Liên kết hi đrô ,Liên kết cộng hoá trị ,Liên kết Van de Waals
13. Loại liên kết nào sau đây cần bẻ gãy nó cần ít năng lượng nhất ?
a. Liên kết hi đrô
b. Liên kết Van de Waals
c. Liên kết cộng hoá trị
d. Liên kết peptit
14. Loại liên kết hoá học xuất hiện do tương tác tĩnh điện giữa hai nhóm có điện tích trái dấu được gọi tắt là :
a. Liên kết photphođieste
b. Liên kết hi đrô
c. Liên kết ion
d. Liên kết Van de Waals [/QUOT
 
V

volongkhung

Chương 2. Cấu trúc của tế bào
Bài Tế bào có nhân sơ
1. Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ ?
a. Có kích thước nhỏ
b. Không có các bào quan như bộ máy Gôn gi , lưới nội chất
c. Không có chứa phân tử ADN
d. Nhân chưa có màng bọc
2. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là :
a. Tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loại bào quan
b. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất
c. Chưa có màng nhân
d. Cả a, b, c đều đúng
3. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ ?
a. Virut
b. Tế bào thực vật
c. Tế bào động vật
d. Vi khuẩn
4. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là :
a. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân
b. Tế bào chất, vùng nhân , các bào quan
c. Màng sinh chất , các bào quan , vùng nhân
d. Nhân phân hoá , các bào quan , màng sinh chất
5. Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
a. Màng sinh chất c. Vỏ nhày
b. Mạng lưới nội chất d. Lông roi
6. Phát biểu sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn là :
a. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào
b. Cơ thể đơn bào , tế bào có nhân sơ
c. Bên ngòai tế bào có lớp vỏ nhày và có tác dụng bảo vệ
d. Trong tế bào chất có chứa ribôxôm
7. Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn
a. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân
b. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon.
c. Nhân có chứa phân tử ADN dạng vòng
d. Ở vùng nhân không chứa nguyên liệu di truyền
8. Ở vi khuẩn , cấu trúc plasmis là :
a. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng thẳng
b. Phân tử ADN có dạng vòng nằm trong nhân
c. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng vòng
d. Phân tử ADN thẳng nằm trong tế bào chất
9. Trong tế bào vi khuẩn nguyên liệu di truyền là ADN có ở :
a. Màng sinh chất và màng ngăn
b. Màng sinh chất và nhân
c. Tế bào chất và vùng nhân
d. Màng nhân và tế bào chất
10. Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây ?
a. Vỏ nhày c. Màng sinh chất
b, thành tế bào d, tế bào chất
 
C

canhcutndk16a.

Chương 2. Cấu trúc của tế bào
Bài Tế bào có nhân sơ
1. Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ ?
a. Có kích thước nhỏ
b. Không có các bào quan như bộ máy Gôn gi , lưới nội chất
c. Không có chứa phân tử ADN
d. Nhân chưa có màng bọc
2. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là :
a. Tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loại bào quan
b. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất
c. Chưa có màng nhân
d. Cả a, b, c đều đúng
3. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ ?
a. Virut
b. Tế bào thực vật
c. Tế bào động vật
d. Vi khuẩn
4. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là :
a. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân
b. Tế bào chất, vùng nhân , các bào quan
c. Màng sinh chất , các bào quan , vùng nhân
d. Nhân phân hoá , các bào quan , màng sinh chất
5. Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
a. Màng sinh chất c. Vỏ nhày
b. Mạng lưới nội chất d. Lông roi
6. Phát biểu sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn là :
a. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào
b. Cơ thể đơn bào , tế bào có nhân sơ
c. Bên ngòai tế bào có lớp vỏ nhày và có tác dụng bảo vệ
d. Trong tế bào chất có chứa ribôxôm
7. Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn
a. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân
b. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon.
c. Nhân có chứa phân tử ADN dạng vòng
d. Ở vùng nhân không chứa nguyên liệu di truyền
8. Ở vi khuẩn , cấu trúc plasmis là :
a. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng thẳng
b. Phân tử ADN có dạng vòng nằm trong nhân
c. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng vòng
d. Phân tử ADN thẳng nằm trong tế bào chất
9. Trong tế bào vi khuẩn nguyên liệu di truyền là ADN có ở :
a. Màng sinh chất và màng ngăn
b. Màng sinh chất và nhân
c. Tế bào chất và vùng nhân
d. Màng nhân và tế bào chất
10. Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây ?
a. Vỏ nhày c. Màng sinh chất
Thành TB, cậu gõ thiếu đáp án rùi ;;)
 
A

azuredragonzx

ơ em nó gõ thành tb rồi mà =))
có câu gì nữa post lên tiếp đi các bé ;)) lâu lâu a chả đọc sinh tb :D
 
C

canhcutndk16a.

ơ em nó gõ thành tb rồi mà =))
có câu gì nữa post lên tiếp đi các bé ;)) lâu lâu a chả đọc sinh tb :D
Chẳng chịu để ý cái gì cả :| thành TB là em gõ ( hcữ màu đen ) còn cái đề bài ( chữ màu xanh) làm gì có :-w
p/s: ông anh lo cái phần sinh thái tiến hoá đi, kẻo lại *** QG năm nữa thì phí cả đời học ams đấy ( ôn xong thì phụ đạo luôn cho em, đọc cái phần đấy bù cả đầu mà chả nhớ được mấy :">)
 
M

mystory

Một người có bộ NST 2n=46, và cho rằng trong quá trình hình thành giao tử không có sự trao đổi chéo và đột biến.Tính:
a)Số tổ hợp và kiểu tổ hơpự khách nhau được hình thành?
b)Xác định khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 chiếc từ ông nội và 1 chiếc từ bà ngoài ?
c) Xác suất sinh ra đứa trẻ mang 23 NST của ông ngoại ?
d) Xác xuất xuất hiện đứa trẻ mang 23 NST từ onngo ngoại và 23 NST tử ông nội?
 
C

canhcutndk16a.

Một người có bộ NST 2n=46, và cho rằng trong quá trình hình thành giao tử không có sự trao đổi chéo và đột biến.Tính:
a)Số tổ hợp và kiểu tổ hơpự khách nhau được hình thành?
b)Xác định khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 chiếc từ ông nội và 1 chiếc từ bà ngoài ?
c) Xác suất sinh ra đứa trẻ mang 23 NST của ông ngoại ?
d) Xác xuất xuất hiện đứa trẻ mang 23 NST từ onngo ngoại và 23 NST tử ông nội?
Đã có trong box sinh:
http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1564708&postcount=8
p/s: nếu bạn muốn hỏi bài thì nên lâp pic mới, vì pic này chỉ dành riêng cho các câu hỏi trắc nghiệm thôi;)
 
M

mystory

Câu 1: Các hình thức sinh sản nào có ở thực vật?
A. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng chồi. B. Sinh sản bằng rễ, bằng thân và bằng lá.
C. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. D. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử.

Câu 2: Khác với động vật, hầu hết thực vật bậc cao:
A. có thể sinh sản bằng bào tử.
B. vừa có khả năng sinh sản sinh dưỡng, vừa có thể sinh sản hữu tính.
C. chỉ sinh sản hữu tính.
D. chỉ sinh sản sinh dưỡng.

Câu 3: Bản chất quá trình thụ tinh ở giới động vật là có sự kết hợp giữa:
A. giao tử đực và giao tử cái.
B. tế bào của hai cơ thể khác nhau.
C. hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của giao tử đực và cái tạo thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
(2n) ở hợp tử.
D. cơ thể đực và cơ thể cái.

Câu 4: Hình thức trứng được thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng và phát triển thành con non nhờ
chất dự trữ có sẵn trong noãn hoàng gọi là hình thức sinh sản gì?
A. Đẻ trứng thai. B. Thai sinh. C. Đẻ trứng. D. Đẻ con.

Câu 5: Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành?
A. Vì để nhân giống nhanh và nhiều.
B. Vì để tránh sâu bệnh gây hại.
C. Vì rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
D. Vì dễ trồng và ít công chăm sóc.

Câu 6: Trong kĩ thuật giâm cành, để có kết quả tốt người ta thường tác động hoocmon sinh trưởng
nào?
A. Chỉ có auxin. B. Auxin và xitokinin.
C. Auxin và giberelin. D. Giberelin và xitokinin.

Câu 7: Trong công nghệ nuôi cấy tế bào, môi trường dinh dưỡng thường được bổ sung với tỉ lệ thích
hợp của các loại hoocmon nào?
A. Xitokinin và florigen. B. Giberelin và axit abxixic.
C. Giberelin và auxin. D. Auxin và xitokinin.

Câu 8: Các loại quả thích nghi với sự phát tán nhờ gió ?
A. Quả chò, quả núc nác, quả bông. B. Quả gạo (cây bông gòn), quả ổi, lúa.
C. Quả dâu, quả phượng, quả bắp (ngô). D. Quả dừa, quả vải, quả đậu xanh.

Câu 9: Trinh sản là hình thức sinh sản:
A. chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
B. xảy ra ở động vật bậc thấp.
C. sinh ra con cái không có khả năng sinh sản.
D. tế bào trứng không thụ tinh , phát triển tạo cá thể mới

Câu 10: Ưu thế nổi bật của phương pháp nuôi cấy mô so với các phương pháp sinh sản sinh dưỡng
nhân tạo ?
A. Có thể tạo ra các giống sạch bệnh.
B. Có thể nhân nhanh các giống cây quí.
C. Không tốn nhiều diện tích.
D. Giữ nguyên được các đặc tính tốt của giống ban đầu.

Câu 11: Bộ phận nào của hoa là nơi diễn ra sự thụ tinh?
A. Vòi nhuỵ. B. Đầu nhuỵ. C. Túi phôi. D. Bầu nhuỵ.

Câu 12: Điểm giống nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là gì?
A. Cách thức hình thành cá thể con.
B. Cơ thể mới luôn được hình thành từ tế bào sinh dưỡng 2n.
C. Có sự hình thành giao tử đực và giao tử cái.
D. Từ một cá thể mẹ sinh ra nhiều cá thể con giống cơ thể mẹ về đặc tính di truyền, không có sự
kết hợp giữa giao tử đực và cái.

Câu 13: Chiều hướng tiến hoá về phương thức thụ tinh ở động vật được sắp xếp theo trật tự sau:
A. Từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ giao phối đến tự phối.
B. Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ tự phối đến giao phối.
C. Từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ tự phối đến giao phối.
D. Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ giao phối đến tự phối.

Câu 14: Loại hoocmon nào có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng ở người. Ở trẻ em nếu thiếu hoocmon
này sẽ không lớn, đần độn.
A. FSH. B. Testosteron. C. GH. D. Tyroxin.

Câu 15: Sinh sản vô tính của thực vật đa bào trong tự nhiên gồm:
A. sinh sản tự nhiên và sinh sản nhân tạo.
B. sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng.
C. nảy chồi và phân đôi.
D. sinh sản bằng rễ, bằng thân và bằng lá.

Câu 16: Trong tổ ong, cá thể lưỡng bội là:
A. Ong đực. B. Ong chúa.
C. Ong thợ và ong chúa. D. Ong thợ.

Câu 17: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở động vật không xương sống và có xương sống?
A. Nảy chồi. B. Trinh sinh. C. Phân mảnh. D. Phân đôi.

Câu 18: Sinh sản bằng bào tử gặp ở nhóm thực vật nào sau đây?
A. rêu và dương xỉ.
B. cây hạt trần.
C. có sự xen kẽ giai đoạn lưỡng bội và đơn bội trong vòng đời.
D. cây hạt kín.

Câu 19: Phương pháp nhân giống vô tính cho hiệu quả cao nhất là:
A. chiết cành. B. ghép cành. C. nuôi cấy mô. D. giâm cành.

Câu 20: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Vì để tập trung nước nuôi cành ghép.
B. Vì để tránh gió mưa làm lay cành ghép.
C. Vì để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.
D. Vì để loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.

Câu 21: Ở trùng roi, hình thức sinh sản vô tính xảy ra bằng cách:
A. phân mảnh. B. phân đôi theo chiều ngang cơ thể.
C. nảy chồi. D. phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

Câu 22: Nhân bản vô tính có nghĩa là thực hiện trình tự sau:
A. Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân→ kích thích phát triển thành
phôi → cơ thể.
B. Kích thích một mô phát triển thành nhiều cơ thể mới giống nhau.
C. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xôma đã lấy mất nhân→ kích thích phát triển thành
phôi → cơ thể.
D. Đem tế bào sinh dưỡng 2 loài lai với nhau→ kích thích phát triển thành phôi → cơ thể.

Câu 23: Trong các hình thức sinh sản vô tính, sinh sản bằng bào tử không chỉ có hiệu suất cao hơn
mà còn ưu việt hơn vì:
A. Con cháu có sức sống cao hơn.
B. Có khả năng phát tán rộng rãi.
C. Con cháu tạo ra rất đa dạng.
D. Bào tử được bảo vệ tốt hơn trước các yếu tố của môi trường.

Câu 24: Ở nữ, hoocmôn FSH có vai trò kích thích:
A. niêm mạc dạ con phát triển chuẩn bị cho phôi làm tổ.
B. nang trứng chín và rụng trứng, tạo thể vàng.
C. thuỳ trước tuyến yên tiết LH.
D. nang trứng phát triển.

Câu 25: Trong kế hoạch hoá gia đình, đặt vòng tránh thai có tác động và hiệu quả như thế nào?
A. Ngăn cản trứng vào vòi dẫn trứng.
B. Ức chế sự rụng trứng.
C. Ngăn cản sự làm tổ của phôi ở dạ con.
D. Ngăn cản không cho tinh trùng xâm nhập vào dạ con.

Câu 26: Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật giống nhau là đều dựa trên sự phân bào:
A. giảm phân. B. nguyên phân.
C. giảm phân và nguyên phân. D. trực phân.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Những loài mà hạt không có nội nhũ thì không có quá trình thụ tinh kép.
B. Chỉ hạt của cây một lá mầm mới có nội nhũ.
C. Nội nhũ có vai trò nuôi dưỡng phôi cho đến khi mọc thành cây con.
D. Thực vật hai lá mầm dự trữ chất dinh dưỡng ở chính lá mầm.

Câu 28: Ốc sên là loài động vật:
A. lưỡng tính, tự phối. B. đơn tính, thụ tinh trong.
C. lưỡng tính, giao phối. D. đơn tính, thụ tinh ngoài.

Câu 29: Xử lí auxin hoặc giberelin có thể tạo ra quả không hạt, cơ chế tác dụng của chúng là:
A. ức chế sự nảy mầm của ống phấn.
B. ngăn cản sự thụ tinh.
C. kìm hãm sự phát triển của hạt làm chúng bị thoái hoá.
D. kích thích sự phát triển bầu nhuỵ tạo thành quả đơn tính.

Câu 30: Sự thay đổi hàm lượng hoocmon nào trong thời gian mang thai được ứng dụng trong chế tạo
que thử thai?
A. Progesteron. B. HCG. C. Oestrogen. D. LH và FSH.
 
M

matdienthoai_buon

11. Bậc phân loại cao nhất trong các đơn vị phân loại sinh vật là :
a. Loài c. Giới
b. Ngành d. Chi
CHO EM HỎI TẠI SAO CÂU C LẠI SAI AK?
 
Top Bottom