[Sinh 10] Trắc nghiệm

V

volongkhung

Bài : các chát hữu cơ trong tế bào :
Cacbonhiđrat(Sacacrit) và lipit
1. Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
a. Đường c. Đạm
b. Mỡ d. Chất hữu cơ
2. Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là :
a. Các bon và hidtô
b. Hidrô và ôxi
c. Ôxi và các bon
d. Các bon, hidrô và ôxi
3. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ?
a. Đường đơn c.Đường đa
b. Đường đôi d. Cácbonhidrat
4. Đường đơn còn được gọi là :
a.Mônôsaccarit c. Pentôzơ
b.Frutôzơ d. Mantôzơ
5. Đường Fructôzơ là :
a. Glicôzơ c.Pentôzơ
b.Fructôzơ d. Mantzơ
6. Đường Fructôzơ là :
a. Một loại a xít béo c. Một đisaccarit
b. Đường Hê xôzơ d. Một loại Pôlisaccarit
7.Hợp chất nào sau đây có đơn vị cấu trúc là Glucôzơ
a. Mantôzơ c. Lipit đơn giản
b.Phốtpholipit d. Pentôzơ
8.Chất sau đây thuộc loại đường Pentôzơ
a. Ribôzơ và fructôzơ
b.Glucôzơ và đêôxiribôzơ
c.Ribô zơ và đêôxiribôzơ
d.Fructôzơ và Glucôzơ
9. Đường sau đây không thuộc loại hexôzơ là :
a.Glucôzơ c. Galactôzơ
b.Fructôzơ d. Tinh bột
10. Chất nào dưới đây thuộc loại đường Pôlisaccarit
a. Mantôzơ c.Điaccarit
b. Tinh bột d.Hêxôzơ
 
C

canhcutndk16a.

Bài : các chát hữu cơ trong tế bào :
Cacbonhiđrat(Sacacrit) và lipit
1. Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
a. Đường c. Đạm
b. Mỡ d. Chất hữu cơ
2. Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là :
a. Các bon và hidtô
b. Hidrô và ôxi
c. Ôxi và các bon
d. Các bon, hidrô và ôxi
3. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ?
a. Đường đơn c.Đường đa
b. Đường đôi d. Cácbonhidrat
4. Đường đơn còn được gọi là :
a.Mônôsaccarit c. Pentôzơ
b.Frutôzơ d. Mantôzơ

5. Đường Fructôzơ là :
a. Glicôzơ c.Pentôzơ
b.Fructôzơ d. Mantzơ
6. Đường Fructôzơ là :
a. Một loại a xít béo c. Một đisaccarit
b. Đường Hê xôzơ d. Một loại Pôlisaccarit
7.Hợp chất nào sau đây có đơn vị cấu trúc là Glucôzơ
a. Mantôzơ c. Lipit đơn giản
b.Phốtpholipit d. Pentôzơ
8.Chất sau đây thuộc loại đường Pentôzơ
a. Ribôzơ và fructôzơ
b.Glucôzơ và đêôxiribôzơ
c.Ribô zơ và đêôxiribôzơ
d.Fructôzơ và Glucôzơ
9. Đường sau đây không thuộc loại hexôzơ là :
a.Glucôzơ c. Galactôzơ
b.Fructôzơ d. Tinh bột
10. Chất nào dưới đây thuộc loại đường Pôlisaccarit
a. Mantôzơ c.Điaccarit
b. Tinh bột d.Hêxôzơ
 
V

volongkhung

12. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thữ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp ?
a.Đisaccarit, mônôsaccarit, Pôlisaccarit
b. Mônôsaccarit, Điaccarit, Pôlisaccarit
c.Pôlisaccarit, mônôsaccarit, Đisaccarit
d.Mônôsaccarit, Pôlisaccarit, Điaccarit
13. Loại đường nào sau đây không cùng nhóm với những chất còn lại?
a.Pentôzơ c.Mantôzơ
b.Glucôzơ d.Fructôzơ
14.Fructôzơ thuộc loại :
a. Đường mía c. Đường phức
b. Đường sữa d. Đường trái cây
15. Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ?
a. Glucôzơ và Fructôzơ
b. Xenlucôzơ và galactôzơ
c. Galactôzơ và tinh bột
d. Tinh bột và mantôzơ
16. Khi phân giải phân tử đường factôzơ , có thể thu được kết quả nào sau đây?
a. Hai phân tử đường glucôzơ
b. Một phân tử glucôzơ và 1 phân tử galactôzơ
c. Hai phân tử đường Pentôzơ
d. Hai phân tử đường galactôzơ
17. Chất sau đây được xếp vào nhóm đường pôlisaccarit là :
a. Tinh bột c.Glicôgen
b.Xenlucôzơ d. Cả 3 chất trên
18. Chất dưới đây không được cấu tạo từ Glucôzơ là :
a.Glicôgen c.Fructôzơ
b.Tinh bột d.Mantôzơ
Bỏ câu 19,20
21. Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây ?
a. Liên kết peptit c. Liên kết glicôzit
b. Liên kết hoá trị d. Liên kết hiđrô
22. Nhóm chất nào sau đây là những chất đường có chứa 6 nguyên tử các bon ?
a. Glucôzơ , Fructôzơ , Pentôzơ
b.Fructôzơ , galactôzơ, glucôzơ
c.Galactôzơ, Xenlucôzơ, Tinh bột
d.Tinh bột , lactôzơ, Pentôzơ
23. Phát biểu nào sau đây có nôi dung đúng ?
a. Glucôzơ thuộc loại pôlisaccarit
b.Glicôgen là đường mônôsaccarit
c. Đường mônôsaccarit có cấu trúc phức tạp hơn đường đisaccarit
d. Galactôzơ, còn được gọi là đường sữa
24. Trong cấu tạo tế bào , đường xenlulôzơ có tập trung ở :
a. Chất nguyên sinh c. Nhân tế bào
b. Thành tế bào d. Mang nhân
25. Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là :
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào
b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể
d. Là thành phần của phân tử ADN
26. Lipit là chất có đặc tính
a. Tan rất ít trong nước
b. Tan nhiều trong nước
c. Không tan trong nước
d. Có ái lực rất mạnh với nước
27. Chất nào sau đây hoà tan được lipit?
a. Nước c. Ben zen
b. Rượu d. Cả 2 chất nêu trên
28. Thành phần cấu tạo của lipit là :
a. A xít béo và rượu c. Đường và rượu
b. Gliêrol và đường d. Axit béo và Gliêrol
29. Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên lipit là :
a. Cacbon, hidrô, ôxi
b. Nitơ , hidrô, Cacbon
c. Ôxi,Nitơ ,hidrô,
 
L

lananh_vy_vp

12. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thữ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp ?
a.Đisaccarit, mônôsaccarit, Pôlisaccarit
b. Mônôsaccarit, Điaccarit, Pôlisaccarit
c.Pôlisaccarit, mônôsaccarit, Đisaccarit
d.Mônôsaccarit, Pôlisaccarit, Điaccarit
13. Loại đường nào sau đây không cùng nhóm với những chất còn lại?
a.Pentôzơ c.Mantôzơ
b.Glucôzơ d.Fructôzơ
14.Fructôzơ thuộc loại :
a. Đường mía c. Đường phức
b. Đường sữa d. Đường trái cây
15. Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ?
a. Glucôzơ và Fructôzơ
b. Xenlucôzơ và galactôzơ
c. Galactôzơ và tinh bột
d. Tinh bột và mantôzơ
16. Khi phân giải phân tử đường lactôzơ , có thể thu được kết quả nào sau đây?
a. Hai phân tử đường glucôzơ
b. Một phân tử glucôzơ và 1 phân tử galactôzơ
c. Hai phân tử đường Pentôzơ
d. Hai phân tử đường galactôzơ
17. Chất sau đây được xếp vào nhóm đường pôlisaccarit là :
a. Tinh bột c.Glicôgen
b.Xenlucôzơ d. Cả 3 chất trên
18. Chất dưới đây không được cấu tạo từ Glucôzơ là :
a.Glicôgen c.Fructôzơ
b.Tinh bột d.Mantôzơ
Bỏ câu 19,20
21. Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây ?
a. Liên kết peptit c. Liên kết glicôzit
b. Liên kết hoá trị d. Liên kết hiđrô
22. Nhóm chất nào sau đây là những chất đường có chứa 6 nguyên tử các bon ?
a. Glucôzơ , Fructôzơ , Pentôzơ
b.Fructôzơ , galactôzơ, glucôzơ
c.Galactôzơ, Xenlucôzơ, Tinh bột
d.Tinh bột , lactôzơ, Pentôzơ
23. Phát biểu nào sau đây có nôi dung đúng ?
a. Glucôzơ thuộc loại pôlisaccarit
b.Glicôgen là đường mônôsaccarit
c. Đường mônôsaccarit có cấu trúc phức tạp hơn đường đisaccarit
d. Galactôzơ, còn được gọi là đường sữa
24. Trong cấu tạo tế bào , đường xenlulôzơ có tập trung ở :
a. Chất nguyên sinh c. Nhân tế bào
b. Thành tế bào d. Mang nhân
25. Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là :
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào
b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể
d. Là thành phần của phân tử ADN
26. Lipit là chất có đặc tính
a. Tan rất ít trong nước
b. Tan nhiều trong nước
c. Không tan trong nước
d. Có ái lực rất mạnh với nước
27. Chất nào sau đây hoà tan được lipit?
a. Nước c. Ben zen
b. Rượu d. Cả 2 chất nêu trên
28. Thành phần cấu tạo của lipit là :
a. A xít béo và rượu c. Đường và rượu
b. Gliêrol và đường d. Axit béo và Gliêrol
29. Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên lipit là :
a. Cacbon, hidrô, ôxi
b. Nitơ , hidrô, Cacbon
c. Ôxi,Nitơ ,hidrô,
 
V

volongkhung

30 . Phát biểu sau đây có nội dung đúng là :
a. Trong mỡ chứa nhiều a xít no
b. Phân tử dầu có chứa 1glixêrol
c. Trong mỡ có chứa 1glixêrol và 2 axit béo
d. Dầu hoà tan không giới hạn trong nước .
31. Photpholipit có chức năng chủ yếu là :
a. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào .
b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
c. Là thành phần của máu ở động vật
d. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây
32. Nhóm chất nào sau đây là những lipit phức tạp ?
a. Triglixêric, axit béo , glixêrol
b. Mỡ , phôtpholipit
c.Stêroit và phôtpholipit
d. Cả a,b,c đều đúng
33. Chất dưới đây tham gia cấu tạo hoocmôn là :
a.Stêroit c.Triglixêric
b.Phôtpholipit d. Mỡ
34. Loại liên kết hoá học giữa axit béo và glixêrol trong phân tử Triglixêric
a. Liên kết hidrô c. Liên kết peptit
b. Liên kết este d. Liên kết hoá trị
35. Chất dưới đây không phải lipit là :
a. Côlestêron c. Hoocmon ostrôgen
b. Sáp d. Xenlulôzơ
36. Chất nào sau đây tan được trong nước?
a. Vi taminA c.Vitamin C
b. Phôtpholipit d. Stêrôit
 
V

volongkhung

Bài : các chất hữu cơ trong tế bào
Prôtêin
1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường :
a. Phôt pho c. Natri
b. Nitơ d.Canxi
2. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là:
a. Cacbon, oxi,nitơ
b. Hidrô, các bon, phôtpho
c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi
d. Cácbon,hidrô, oxi, ni tơ
3. Trong tế bào , tỷ lệ ( tính trên khối lượng khí ) của prôtêin vào khoảng:
a. Trên 50% c. Trên 30%
b. Dưới 40% d. Dưới 20%
4.Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là :
a. Mônôsaccarit c.axit amin
b. Photpholipit d. Stêrôit
5. Số loại axit a min có ở cơ thể sinh vật là :
a. 20 b.15 c.13 d.10
6. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là :
a. Liên kết hoá trị c. Liên kết este
b. Liên kết peptit d. Liên kết hidrô
7. Trong các công thức hoá học chủ yếu sau, công thức nào là của axit a min ?
a. R-CH-COOH

NH2
c. R-CH2-OH
b. R-CH2-COOH d. O

R-C-NH2
8. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây :
a. Nhóm amin c. Gốc R-
b. Nhóm cacbôxyl d
d. C ả ba l ựa ch ọn tr ên
9, Trong tự nhiên , prôtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau ?
a. Một bậc c. Ba bậc
b. Hai bậc d. Bốn bậc
10. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp ?
a. 1,2,3,4 c. 2,3,1,4
b. 4,3,2,1 d. 4,2,3,1
 
L

lananh_vy_vp

1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường :
a. Phôt pho c. Natri
b. Nitơ d.Canxi
2. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là:
a. Cacbon, oxi,nitơ
b. Hidrô, các bon, phôtpho
c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi
d. Cácbon,hidrô, oxi, ni tơ
3. Trong tế bào , tỷ lệ ( tính trên khối lượng khí ) của prôtêin vào khoảng:
a. Trên 50% c. Trên 30%
b. Dưới 40% d. Dưới 20%
4.Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là :
a. Mônôsaccarit c.axit amin
b. Photpholipit d. Stêrôit
5. Số loại axit a min có ở cơ thể sinh vật là :
a. 20 b.15 c.13 d.10
6. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là :
a. Liên kết hoá trị c. Liên kết este
b. Liên kết peptit d. Liên kết hidrô
7. Trong các công thức hoá học chủ yếu sau, công thức nào là của axit a min ?
a. R-CH-COOH

NH2
c. R-CH2-OH
b. R-CH2-COOH d. O

R-C-NH2

Chị nhìn ko ra mấy công thức này:-?? , chú e gõ tex hộ chị phát nhá:))
8. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây :
a. Nhóm amin c. Gốc R-
b. Nhóm cacbôxyl d
d. C ả ba lựa chọn tr ên
9, Trong tự nhiên , prôtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau ?
a. Một bậc c. Ba bậc
b. Hai bậc d. Bốn bậc
10. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp ?
a. 1,2,3,4 c. 2,3,1,4
b. 4,3,2,1 d. 4,2,3,1
 
V

volongkhung

11- Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi
a. Nhóm amin của các axit amin
b. Nhóm R của các axit amin
c. Liên kết peptit
d. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin
12. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi :
a. Liên kết phân cực của các phân tử nước
b. Nhiệt độ
c. Sự có mặt của khí oxi
d. Sự có mặt của khí CO2
13. Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ?
a. Bậc 1 c. Bậc 3
b. Bậc 2 d. Bậc 4
Bỏ câu 14, 15
16. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là :
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn
b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng
c. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu
d. Cả a,b,c đều đúng
17 Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin:
a. Bậc 1 c. Bậc 3
b. Bậc 2 d. Bậc 4
18. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là :
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng
b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại
c. Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit
d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu
19. Đặc điểm của prôtêin bậc 4, cũng là điểm phân biệt với prôtêin ở các bậc còn lại là :
a. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit
b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn hình cầu
c. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit
d. Chuỗi pôlipeptit xoắn dạng lò xo
20. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?
a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao
b. Có tính đa dạng
c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân
d. Có khả năng tự sao chép
 
C

canhcutndk16a.

11- Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi
a. Nhóm amin của các axit amin
b. Nhóm R của các axit amin
c. Liên kết peptit
d. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin

12. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi :
a. Liên kết phân cực của các phân tử nước
b. Nhiệt độ
c. Sự có mặt của khí oxi
d. Sự có mặt của khí CO2

13. Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ?
a. Bậc 1 c. Bậc 3
b. Bậc 2 d. Bậc 4
Bỏ câu 14, 15

16. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là :
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn
b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng
c. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu
d. Cả a,b,c đều đúng

17 Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin:
a. Bậc 1 c. Bậc 3
b. Bậc 2 d. Bậc 4

18. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là :
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng
b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại
c. Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit
d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu

19. Đặc điểm của prôtêin bậc 4, cũng là điểm phân biệt với prôtêin ở các bậc còn lại là :
a. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit
b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn hình cầu
c. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit
d. Chuỗi pôlipeptit xoắn dạng lò xo

20. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?
a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao
b. Có tính đa dạng
c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân
d. Có khả năng tự sao chép
 
V

volongkhung

21. Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô?
a. Prôtêin bậc 1 c. Prôtêin bậc 3
b.Prôtêin bậc 2 d. Prôtêin bậc 4
22. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
a. Cấu trúc bậc 1
b. Cấu trúc bậc 2
c. Cấu trúc bậc 3
d. Cấu trúc bậc 4
23. Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây ?
a. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4
b. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
c. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
24. Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
a. Các liên kết hiđrô
b. Các liên kết photpho dieste
c. Các liên kết cùng hoá trị
d. Các liên kết peptit
Bỏ câu 25, 26, 27
28. Loại Prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể là:
a.Prôtêin cấu trúc
b. Prôtêin kháng thể
c. Prôtêin vận động
d. Prôtêin hoomôn
29.Prôtêin tham gia trong thành phần của enzim có chức năng :
a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất
b. Điều hoà các hoạt động trao đổi chất
c. Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể
d. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào .
30. Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể ?
a. Nhiễn sắc thể c. Xương
b. Hêmôglôbin d. Cơ
 
L

lananh_vy_vp

21. Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô?
a. Prôtêin bậc 1 c. Prôtêin bậc 3
b.Prôtêin bậc 2 d. Prôtêin bậc 4
22. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
a. Cấu trúc bậc 1
b. Cấu trúc bậc 2
c. Cấu trúc bậc 3
d. Cấu trúc bậc 4
23. Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây ?
a. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4
b. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
c. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
24. Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
a. Các liên kết hiđrô
b. Các liên kết photpho dieste
c. Các liên kết cùng hoá trị
d. Các liên kết peptit
Bỏ câu 25, 26, 27
28. Loại Prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể là:
a.Prôtêin cấu trúc
b. Prôtêin kháng thể
c. Prôtêin vận động
d. Prôtêin hoomôn
29.Prôtêin tham gia trong thành phần của enzim có chức năng :
a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất
b. Điều hoà các hoạt động trao đổi chất
c. Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể
d. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào .
30. Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể ?
a. Nhiễn sắc thể c. Xương
b. Hêmôglôbin d. Cơ
 
V

volongkhung

31. Điểm giống nhau giữa các loại ARN trong tế bào là:
a. Đều có cấu trúc một mạch
b. Đều có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin
c. Đều được tạo từ khuôn mẫu trên phân tử ADN
d. Cả a,b và c đều đúng
32. Kí hiệu của các loại ARN thông tin , ARN vận chuyển , ARN ribôxôm lần lượt là :
a. tARN,rARN và mARN
b. mARN,tARN vàrARN
c. rARN, tARN và mARN
d. mARN,rARN và tARN
33. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là :
a. Trong các ARN không có chứa ba zơ nitơ loại timin
b. Các loại ARN đều có chứa 4 loại đơn phaan A,T,G,X
c. ARN vận chuyển là thành phần cấu tạo của ribôxôm
d. tARN là kí hiệu của phân tử ARN thông tin
34. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là :
a. ADN và ARN đều alf các đại phân tử
b. Trong tế bào có 2 loại axist nuclêic là ADN và ARN
c. Kích thước phân tử của ARN lớn hơn ADN
d. Đơn phân của ADN và ARN đều gồm có đường , axit, ba zơ ni tơ
Bỏ 35,36,37
38. Loại ARN không phải thành phần cấu tạo của ribôxôm là :
a. ARN thông tin và ARN ribôxôm
b. ARN ribôxôm và ARN vận chuyển
c. ARN vận chuyển và ARN thông tin
d. Tất cả các loại ARN
39. Các phân tử ARN đều được tổng hợp từ (I) và sau đó thực hiện chức năng ở (II)
số ( I) và số (II) lần lượt là :
a. Nhân , nhân
b. Nhân , tế bào chất
c. Tế bào chất , Tế bào chất
d. Tế bào chất , nhân
 
C

canhcutndk16a.

31. Điểm giống nhau giữa các loại ARN trong tế bào là:
a. Đều có cấu trúc một mạch
b. Đều có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin
c. Đều được tạo từ khuôn mẫu trên phân tử ADN
d. Cả a,b và c đều đúng

32. Kí hiệu của các loại ARN thông tin , ARN vận chuyển , ARN ribôxôm lần lượt là :
a. tARN,rARN và mARN
b. mARN,tARN vàrARN
c. rARN, tARN và mARN
d. mARN,rARN và tARN

33. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là :
a. Trong các ARN không có chứa ba zơ nitơ loại timin
b. Các loại ARN đều có chứa 4 loại đơn phaan A,T,G,X
c. ARN vận chuyển là thành phần cấu tạo của ribôxôm
d. tARN là kí hiệu của phân tử ARN thông tin

34. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là :
a. ADN và ARN đều alf các đại phân tử
b. Trong tế bào có 2 loại axist nuclêic là ADN và ARN
c. Kích thước phân tử của ARN lớn hơn ADN
d. Đơn phân của ADN và ARN đều gồm có đường , axit, ba zơ ni tơ
Bỏ 35,36,37

38. Loại ARN không phải thành phần cấu tạo của ribôxôm là :
a. ARN thông tin và ARN ribôxôm
b. ARN ribôxôm và ARN vận chuyển
c. ARN vận chuyển và ARN thông tin
d. Tất cả các loại ARN

39. Các phân tử ARN đều được tổng hợp từ (I) và sau đó thực hiện chức năng ở (II)
số ( I) và số (II) lần lượt là :
a. Nhân , nhân
b. Nhân , tế bào chất
c. Tế bào chất , Tế bào chất
d. Tế bào chất , nhân
 
A

azuredragonzx

câu 31 ai bảo các loại arn trong tế bào đều đc tạo từ khuôn mẫu trên phân tử adn ; snrna thì sao ???
 
C

canhcutndk16a.

câu 31 ai bảo các loại arn trong tế bào đều đc tạo từ khuôn mẫu trên phân tử adn ; snrna thì sao ???
Ở đây chỉ xét 3 loại thôi, mRNA, tRNA và rRNA
p/s: anh ko thâý trong này toàn loại câu hỏi cơ bản hay sao mà lôi cái đấy vào ( ko gây sự nữa nhé, cả em và anh, để cho mấy cái pic này được yên)
 
V

volongkhung

Bài : vai trò của các loại liên kết
hoá học đối với sự sống
1. Liên kết hoá học là một lực hút giữa ..... với nhau trong phân tử hay trong tinh thể. Phần điền đúng vào chỗ trống của câu trên là :
a. Hai nguyên tử c. Hai chất
b. Hai phân tử d. Nhiều phân tử
2....... là liên kết được hình thành giữa một nguyên tử hiđrô mang điện tích dương và một nguyên tử mang điện tích âm. Phần điền đúng vào chỗ trống của câu trên là :
a. Liên kết hoá học
b. Liên kết hiđrô
c. Liên kết ion
d. Liên kết photpho dieste
3. Đặc điểm của liên kết hiđrô là :
a. Rất bền vững c. Yếu
b. Bền vững d. Vừa bền , vừa yếu
4. Cấu trúc nào sau đây có chứa liên kết hi đrô ?
a. Phân tử ADN c. Phân tử prôtêin
b. Phân tử mARN d. Cả a và c đều đúng

5. Thời gian tồn tại của mỗi liên kếthi đrô là bao lâu ?
a.104 giây c.104 giây
b.104 giây d.104 giây
6. Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hiđrô ?
a. Có thời gian tồn tại lâu trong cơ thể sống
b. Được hình thành với số lượng lớn trong tế bào
c. Khó bị phá vỡ dưới tác dụng của men
d. Rất bền vững đối với sự thay đổi của nhiệt độ
7. Điểm giống nhau giữa liên kết hi đrô , liên kết kị nước và Liên kết Van de Waals là :
a. Muốn bẻ gãy cần phải nhiều năng lượng
b. Có tính bền vững cao
c. Được tạo ra với số lượng rất nhỏ trong tế bào
d. Là các liên kết yếu
8 Đặc điểm của liên kết Van de Waals là :
a. Rất bền vững c. Yếu
b. Bền vững d. Hai ý a, b đúng
9 . Câu có nội dung đúng sau đây là :
a. Liên kết hi đrô yêu hơn liên kết Van de Waals
b. Liên kết hi đrô và liên kết Van de Waals đều bền vững
c. Liên kết Van de Waals đều bền
d. Liên kết Van de Waals yếu hơn liên kết hiđrô
10. Loại liên kết hoá học xuất hiện giữa hai nguyên tử khi chúng nằm quá gần nhau được gọi là:
a. Liên kết Van de Waals
b. Liên kết hiđrô
c. Liên kết cộng hoá trị
d. Liên kết este
 
C

canhcutndk16a.

Bài : vai trò của các loại liên kết
hoá học đối với sự sống
1. Liên kết hoá học là một lực hút giữa ..... với nhau trong phân tử hay trong tinh thể. Phần điền đúng vào chỗ trống của câu trên là :
a. Hai nguyên tử c. Hai chất
b. Hai phân tử d. Nhiều phân tử
2....... là liên kết được hình thành giữa một nguyên tử hiđrô mang điện tích dương và một nguyên tử mang điện tích âm. Phần điền đúng vào chỗ trống của câu trên là :
a. Liên kết hoá học
b. Liên kết hiđrô
c. Liên kết ion
d. Liên kết photpho dieste
3. Đặc điểm của liên kết hiđrô là :
a. Rất bền vững c. Yếu
b. Bền vững d. Vừa bền , vừa yếu
4. Cấu trúc nào sau đây có chứa liên kết hi đrô ?
a. Phân tử ADN c. Phân tử prôtêin
b. Phân tử mARN d. Cả a và c đều đúng

5. Thời gian tồn tại của mỗi liên kếthi đrô là bao lâu ?
a.104 giây c.104 giây
b.104 giây d.104 giây
sao cả 4 đáp án là 104 thế ;))
6. Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hiđrô ?
a. Có thời gian tồn tại lâu trong cơ thể sống
b. Được hình thành với số lượng lớn trong tế bào
c. Khó bị phá vỡ dưới tác dụng của men
d. Rất bền vững đối với sự thay đổi của nhiệt độ
7. Điểm giống nhau giữa liên kết hi đrô , liên kết kị nước và Liên kết Van de Waals là :
a. Muốn bẻ gãy cần phải nhiều năng lượng
b. Có tính bền vững cao
c. Được tạo ra với số lượng rất nhỏ trong tế bào
d. Là các liên kết yếu
8 Đặc điểm của liên kết Van de Waals là :
a. Rất bền vững c. Yếu
b. Bền vững d. Hai ý a, b đúng
9 . Câu có nội dung đúng sau đây là :
a. Liên kết hi đrô yêu hơn liên kết Van de Waals
b. Liên kết hi đrô và liên kết Van de Waals đều bền vững
c. Liên kết Van de Waals đều bền
d. Liên kết Van de Waals yếu hơn liên kết hiđrô
10. Loại liên kết hoá học xuất hiện giữa hai nguyên tử khi chúng nằm quá gần nhau được gọi là:
a. Liên kết Van de Waals
b. Liên kết hiđrô
c. Liên kết cộng hoá trị
d. Liên kết este
 
V

volongkhung

11. Trong dung dịch , loại liên kết nào sau đây vần nhiều năng lượng để bẻ gãy ?
a. Liên kết cộng hoá trị
b. Liên kết kị nước
c. Liên kết hiđrô
d. Liên kết Van de Waals
12. Xếp theo thứ tự độ bền tăng dần của các liên kết hoá học
a. Liên kết hi đrô , Liên kết Van de Waals , Liên kết cộng hoá trị
b. Liên kết cộng hoá trị ,Liên kết Van de Waals ,Liên kết hi đrô
c. Liên kết Van de Waals ,Liên kết hi đrô ,Liên kết cộng hoá trị
d. Liên kết hi đrô ,Liên kết cộng hoá trị ,Liên kết Van de Waals
13. Loại liên kết nào sau đây cần bẻ gãy nó cần ít năng lượng nhất ?
a. Liên kết hi đrô
b. Liên kết Van de Waals
c. Liên kết cộng hoá trị
d. Liên kết peptit
14. Loại liên kết hoá học xuất hiện do tương tác tĩnh điện giữa hai nhóm có điện tích trái dấu được gọi tắt là :
a. Liên kết photphođieste
b. Liên kết hi đrô
c. Liên kết ion
d. Liên kết Van de Waals
 
Top Bottom