Toán 11 Quy tắc tính đạo hàm

NoahCytus2

Học sinh
Thành viên
14 Tháng hai 2020
78
36
26
27
Nam Định
THPT Giao Thủy B
[math]Gọi Δu\Delta u là số gia của hàm số u=u(x)u=u(x) ứng với số gia Δx\Delta x tại điểm x0x_0. Vì hàm số uu có đạo hàm tại x0x_0 nên nó liên tục tại điểm đó, nghĩa là Δx0\Delta x \to 0 thì Δu0\Delta u \to 0. Gọi Δy\Delta y là số gia của hàm y=f(u)y=f(u) có đạo hàm tại điểm u0=u(x0)u_0=u(x_0) ứng với số gia Δu\Delta u. \\[Vì hàm y=f(u)y=f(u) có đạo hàm tại điểm u0u_0 nên limΔu0ΔyΔu=f(u0)ΔyΔu=f(u0)+ϵ(Δu)Δy=f(u0)×Δu+ϵ(Δu)×Δu(1)\lim_{\Delta u \to 0} \frac{\Delta y}{\Delta u}=f'(u_0) \leftrightarrow \frac{\Delta y}{\Delta u}=f'(u_0)+\epsilon(\Delta u)\leftrightarrow \Delta y=f'(u_0)\times \Delta u+ \epsilon(\Delta u)\times \Delta u \quad (1) Ở đó:\\ Δu0,limΔu0ϵ(Δu)=0\Delta u \neq 0, \quad \lim_{\Delta u \to 0} \epsilon(\Delta u)=0 Ta nhận thấy (1)(1) cũng đúng khi Δu=0\Delta u=0, vì khi Δu=0\Delta u=0 thì: Δy=f(u0+Δu)f(u0)=f(u0+0)f(u0)=0\Delta y=f(u_0+\Delta u)-f(u_0)=f(u_0+0)-f(u_0)=0 Do đó 2 vế của (1)(1) đều bằng 0.\\ Chia cả 2 vế cho Δx(Δx0)\Delta x \quad (\Delta x \neq 0) ta được ΔyΔx=f(u0)×ΔuΔx+ϵ(Δu)×ΔuΔx(2)\frac{\Delta y}{\Delta x}=f'(u_0)\times \frac{\Delta u}{\Delta x}+\epsilon (\Delta u)\times \frac{\Delta u}{\Delta x} \quad (2) Chú ý Δy\Delta y cũng chính là số gia của hàm số gg tại điểm x0x_0 tương ứng với số gia Δx\Delta x\\ Thực vậy, do Δu=u(x0+Δx)u(x0),u(x0)=u0    u(x0+Δx)=u0+Δu\Delta u=u(x_0+\Delta x)-u(x_0), u(x_0)=u_0 \implies u(x_0+\Delta x)=u_0+ \Delta u\\ Từ đó suy ra g(x0=Δx)g(x0)=f[u(x0+Δx]f[u(x0)]=f(u0+Δu)f(u0)=Δyg(x_0=\Delta x)-g(x_0)=f[u(x_0+\Delta x]-f[u(x_0)]=f(u_0+\Delta u)-f(u_0)=\Delta y Lim 2 vế của (2)(2) khi Δx0\Delta x \to 0, ta có g(x0)=f(u0)×u(x0)g'(x_0)=f'(u_0)\times u'(x_0)]\[/math]
 
  • Like
Reactions: Minht411
Top Bottom