Sử 7 Quay ngược quá khứ

Status
Không mở trả lời sau này.
Q

quynh2002ht

Câu 1: Đông Nam Á ngày nay bao gồm bao nhiêu quốc gia? Kể tên những quốc gia đó?

Câu 2: Các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?

Câu 3: Trình bày những khó khăn và thuận lợi của các nước Đông Nam Á trong việc phát triển nông nghiệp thời phong kiến.

câu 1:
đông NAm Á ngày nay gồm 11 quốc gia
Indonesia 1
Philippines
Singapore
Đông Timor
Thái Lan
Campuchia
Myanma
Brunei
Lào
Việt Nam
Malaysia
câu 2: thế Kỷ 7 trước côg nguyên
câu 3: Thuận lợi:

+ điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt : mùa khô lạnh mát và mù mưa tương đối nóng và ẩm.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bười đi đầu tiên của con người: địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống của con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

- Khó khăn:

+ Đây là khu vực phân tán do nhiều đảo, bán đảo nhỏ, kinh tế không đồng đều.
+ Do địa bàn phân tán bởi nhiều đảo nhỏ nên mối quan hệ giữa các nước Đông Nam Á còn khó khăn đễ xảy ra xung đột và chiến tranh.

hoặc:

Đông Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapo, Inđônêxia, Malayxia, Philippin, Mianma, Brunây, Đông Timo), diện tích hơn 4 triệu km², với dân số trên 500 trIệu người. Từ lâu vẫn được coi là một khu vực địa lí – lịch sử - văn hoá riêng biệt và còn được gọi là khu vực “châu Á gió mùa”. * Thuận lợi - Điều kiện địa lí, tự nhiên : Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới, gió mùa khá rõ rệt : mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng ẩm. Gió mùa kèm theo mưa rất thuận lợi cho việc phát triển nghề nông trồng lúa nước, các loại cây ăn quả, ăn củ, chăn nuôi gia súc… - Là khu vực có thảm động vật thực vật phong phú, xen kẻ giữa đồi, núi, sông biển, đồng bằng, tạo nên sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên thuận lợi cho cuộc sống ban đầu của con người  từ xưa con người đã có mặt ở khu vực này. * Khó khăn - Địa hình nhỏ hẹp, bị phân tán, chia cắt nên không có những đồng bằng rộng lớn để phát triển nông nghiệp trên quy mô lớn. Bên cạnh đó, thiếu những cánh đồng ruộng trồng lúa, cũng thiếu cả những cánh đồng cỏ rộng để chăn nuôi đàn gia súc lớn. Một số đồng bằng hiện nay được coi là rộng và trù phú, thì cách đây vài nghìn năm vẫn còn ngập úng. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa thường xuyên gây nên lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. * Ở Đông Nam Á, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều dấu vết của sự chuyển biến từ vượn thành người tinh khôn. Người vượn: Ở Mi-an-ma, In-đô-nê-xia, Người tối cổ ở: Gia va (In-đô-nê-xia), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ (Việt Nam), A-ny-át (Mi-an-ma), Thái Lan, Malaixia... * Sự xuất hiện người tinh khôn ở thời đá cũ hậu kì gắn liên với sự hình thành các chủng tộc. * Văn minh Đông Nma Á mang đủ các sắc thái của những nền văn minh đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ dạng kết cấu đan xen phức tạp…Cơ sở chung của nền văn minh này là nông nghiệp trồng lúa nước, văn hoá xóm làng. * Ngày nay, ở mỗi nước Đông Nam Á đều có mặt hầu như đủ các thành phần các nhóm chủng tộc người chủ yếu, nói những ngôn ngữ khác nhau, song họ đều quần tụ, gắn bó với nhau trong đời sống xã hội, trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới, phồn vinh theo những mô hình kinh tế - xã hội khác nhau.
+6
 
Last edited by a moderator:
N

ngobaotuan

Câu 1: Đông Nam Á gồm 11 quốc gia sau:

+Philippines
+ Singapore
+Đông Timor
+Thái Lan
+ Indonesia
+Myanma
+Brunei
+Lào
+Việt Nam
+Malaysia
+Campuchia

+2
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

Câu 1: Đông Nam Á ngày nay bao gồm bao nhiêu quốc gia? Kể tên những quốc gia đó?

1 Indonesia
2 Myanma
3 Thái Lan
4 Việt Nam
5 Malaysia
6 Philippines
7 Lào
8 Campuchia
9 Đông Timor
10 Brunei
11 Singapore
+2
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

Câu 2: Các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?

Quốc gia xuất hiện sớm nhất là Văn Lang -thế kỷ VII TCN nên đáp án của c là thế kỷ VII TCN
+2
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

Trình bày những khó khăn và thuận lợi của các nước Đông Nam Á trong việc phát triển nông nghiệp thời phong kiến.


-Thuận lợi: Đều chịu ảnh hưởng chung của gió mùa, tạo ra 2 mùa rỏ rệt là mùa khô và mùa mưa.Thích hợp trồng lúa nước và các loại cây ăn củ, quả.
- Khó khăn: Hạn hán, lũ lụt
+2
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Câu 1: Đông Nam Á ngày nay bao gồm bao nhiêu quốc gia? Kể tên những quốc gia đó?

Câu 2: Các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?

Câu 3: Trình bày những khó khăn và thuận lợi của các nước Đông Nam Á trong việc phát triển nông nghiệp thời phong kiến.
1,11 quốc gia
Việt Nam
Lào
Campuchia
Myanmar
Malaysia
Brunei
Indonesia
Singapore
Philippines
Đông Timor
Thái Lan
2,TK 7 TCN
+4
 
Last edited by a moderator:
K

key_bimat

Câu 1: Xã hội phong kiến được hình thành là sự kế tiếp của xã hội nào?

Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ phong kiến là gì?

Câu 3: Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị?

Câu 4: Thế nào là chế độ quân chủ?
 
P

pro3182001

Câu 3
Giai cấp thống trị : Vua quan lại địa chủ quý tộc
Giai cấp bị trị : thợ thủ công nông dân thương nhân ...
+2
 
Last edited by a moderator:
P

pro3182001

Câu 4
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ hoàng.
+2
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Câu 1: Xã hội phong kiến được hình thành là sự kế tiếp của xã hội cổ đại.
+2
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Câu 3:
~Thống trị: địa chủ, lãnh chúa, quí tộc,....
~Bị trị: nông dân, nông nô,...
+2
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Câu 4:
Tham khảo tại đây
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
+2. Lần sau bạn nhớ viết ra luôn, không nên đưa đường link nha
 
Last edited by a moderator:
K

key_bimat

Câu 1: Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào? Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã làm gì?

Câu 2: Tại sao sau khi Ngô Quyền mất lại xảy ra"Loạn 12 sứ quân"?

Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào đối với đất nước sau khi Ngô Quyền mất?
 
N

nhokdangyeu01

Câu 1: Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào? Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã làm gì?
– Năm 938, Ngô Quyền lên ngôi vua,
đóng đô ở Cổ Loa.
- Bãi bỏ chức Tiết độ sứ
- Xây dựng chính quyền mới.
+2
- cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Câu 1:
~Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi
~Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng là vương, trở thành vị vua sáng lập ra nhà Ngô. Kinh đô của triều đại mới không nằm ở Đại La mà chuyển sang Cổ Loa, kinh đô của nước Âu Lạc từ thời An Dương Vương một nghìn năm trước.

Lý giải cho việc Ngô Quyền không chọn Đại La sầm uất và có truyền thống nhiều thế kỷ là trung tâm chính trị trước đó, các sử gia cho rằng có 2 nguyên nhân: tâm lý tự tôn dân tộc và ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước từ kinh nghiệm cũ để lại:

Ý thức dân tộc trỗi dậy, tiếp nối quốc thống xưa của An Dương Vương[6], quay về với kinh đô cũ thời Âu Lạc, biểu hiện ý chí đoạn tuyệt với Đại La do phương Bắc khai lập[7].
Đại La trong nhiều năm là trung tâm cai trị của các triều đình Trung Quốc đô hộ Việt Nam, là trung tâm thương mại sầm uất nhiều đời chủ yếu của các thương nhân người Hoa nắm giữ. Đại La do đó là nơi tụ tập nhiều người phương Bắc, từ các quan lại cai trị nhiều đời, các nhân sĩ từ phương Bắc sang tránh loạn và các thương nhân. Đây là đô thị mang nhiều dấu vết cả về tự nhiên và xã hội của phương Bắc, và thế lực của họ ở Đại La không phải nhỏ. Do đó lực lượng này dễ thực hiện việc tiếp tay làm nội ứng khi quân phương Bắc trở lại, điển hình là việc Khúc Thừa Mỹ nhanh chóng thất bại và bị Nam Hán bắt về Phiên Ngung. Rút kinh nghiệm từ thất bại của Khúc Thừa Mỹ, Ngô Quyền không chọn Đại La[7].
Nhưng cũng có người cho rằng, việc tìm đến vị trí bên lề của phủ trị cũ cho thấy dấu vết co cụm của tính chất địa phương, của sự tự ti sức mạnh trong cách ứng xử của các tập đoàn quyền lực thời kì này[5].

Sử sách không ghi rõ thành tính cai trị của Ngô Quyền mà chỉ nhắc đến chung chung "đặt trăm quan, chế định triều nghi, phẩm phục"[1].

Năm 944, Ngô Vương qua đời, hưởng dương 47 tuổi. Ông không có miếu hiệu và thụy hiệu, sử sách xưa nay chỉ gọi ông là Tiền Ngô Vương. Trong sách Thiền uyển tập anh, phần truyện Quốc sư Khuông Việt có nhắc Ngô Thuận Đế, có lẽ là chỉ Ngô Quyền, nhưng trong thực tế, ông chưa từng xưng đế.
+2
thừa nha bạn :p không nên sao chép trên mạng nhiều quá...
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

Câu 2: Tại sao sau khi Ngô Quyền mất lại xảy ra"Loạn 12 sứ quân"?

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương hiệu (939), thực sự đã khôi phục nền độc lập và chủ quyền quốc gia, chấm dứt 10 thế kỷ Bắc thuộc. Nói như sử cũ, "Ngô Vương Quyền nối lại quốc thống" . Tài năng và uy tín cá nhân đã giúp Ngô Quyền duy trì được một chính quyền tập trung chuyên chế, mặc dù lúc đó vẫn tồn tại ở trong nước nhiều thế lực của các hào trưởng địa phương, có xu hướng cát cứ.

Năm năm sau, Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

Như vậy sở dĩ có loạn lạc vì triều đình không cai quản được đất nước, tựa như rắn mất đầu vậy ---> loạn ---> để ra đời một Đinh Bộ Lĩnh kiệt xuất và Kinh đô Thăng long của chúng ta sau này.
+2
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Câu 2:
Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

Như vậy sở dĩ có loạn lạc vì triều đình không cai quản được đất nước, tựa như rắn mất đầu vậy ---> loạn ---> để ra đời một Đinh Bộ Lĩnh kiệt xuất và Kinh đô Thăng long của chúng ta sau này.
+2
 
Last edited by a moderator:
N

nhokdangyeu01

Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào đối với đất nước sau khi Ngô Quyền mất?

-Dẹp Loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
-Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước.
+2
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Câu 3:
- Xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân.
- Thống nhất đất nước (năm 968).
+2
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom