N
ngoisaobang23793


Thầy cho em hỏi:
Câu 4. Cho E0 (Cd2+/Cd) = -0,40V; E0 (Ag+/Ag) = +0,80V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử Cd2+/Cd với Ag+/Ag và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là
A. Cd2+ + 2Ag Cd + 2Ag+ ; E0pđh = 0,4V B. Cd + 2Ag+ Cd2+ + 2Ag ; E0pđh = 1,2V
C. Cd2+ + 2Ag Cd + 2Ag+ ; E0pđh = 1,2V D. Cd + 2Ag+ Cd2+ + 2Ag ; E0pđh = 0,4V
Câu 22: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl cú lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - (2): Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;
- (3): Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;
- (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 4. Cho E0 (Cd2+/Cd) = -0,40V; E0 (Ag+/Ag) = +0,80V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử Cd2+/Cd với Ag+/Ag và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là
A. Cd2+ + 2Ag Cd + 2Ag+ ; E0pđh = 0,4V B. Cd + 2Ag+ Cd2+ + 2Ag ; E0pđh = 1,2V
C. Cd2+ + 2Ag Cd + 2Ag+ ; E0pđh = 1,2V D. Cd + 2Ag+ Cd2+ + 2Ag ; E0pđh = 0,4V
Câu 22: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl cú lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - (2): Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;
- (3): Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;
- (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Last edited by a moderator: