Hóa [Ôn thi THPTQG] Topic Tổng ôn Lý Thuyết

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
ĐÁP ÁN TỪ CÂU 21-25
Câu 21: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
upload_2018-5-20_21-18-26-png.55669

T, Z, Y, X lần lượt là
A. Metylamin, anilin, saccarozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, metylamin.
C. Anilin, metylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Metylamin, anilin, glucozơ, saccarozơ.
Đáp án là D
T làm quỳ tím hóa xanh => T là metylamin
Z tạo kết tủa trắng với brom => trong Z có vòng benzen => Z là anilin
Y tham gia phản ứng tráng bạc => trong Y có gốc -CHO => Y là glucozo
còn lại X là saccarozo
Câu 22: Số este có công thức phân tử C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Đáp án là B
2 este đó là: HCOOCH2-CH2-CH3 (propyl axetat) và HCOOCH(CH3)-CH3 (isopropyl axetat)
Câu 23: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. CuCl2 → Cu + Cl2.
B. H2 + CuO → Cu + H2O.
C. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4.
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2.
Đáp án là C
Thủy luyện là lấy kim loại mạnh để đẩy kim loại yếu ra khỏi muối của nó.
câu A là phương pháp điện phân dung dịch
câu B là phương pháp nhiệt luyện
câu D là phương pháp điện phân dung dịch
Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
B. C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < CH3NH2.
C. (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2.
D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
Đáp án là D
Nếu gốc hidrocacbon gắn với N là gốc hút e (C6H5-) thì tính bazo yếu hơn NH3. Càng nhiều gốc hút e thì tính bazo càng yếu
Nếu gốc hidrocacbon gắn với N là gốc đẩy e (CH3-) thì tính bazo mạnh hơn NH3. Càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazo càng mạnh
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3
(6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án là B
(3) Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag
(5) 2AgNO3 --(t0)--> 2Ag + 2NO2 + O2
(6) CO + CuO --(t0)--> Cu + CO2
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Tiếp tục nào!!! :D @dương đại uyển ,@Ngọc Đạt ,@thptchuyennguyentatthanh@gmail.com ,@donghieu1701

Câu 26: Cho kim loại Kali vào dung dịch Fe2(SO4)3, hiện tượng quan sát được là:
A. có kim loại màu trắng xám bám vào kim loại Na.
B. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh.
D. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó chuyển dần thành nâu đỏ.
_____
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
_____
Câu 28: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 27,0.
B. 36,3.
C. 28,2.
D. 18,0.
_____
Câu 29: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là:
A. 1.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
_____
Câu 30: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
B. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH.
C. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
D. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
 

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
cảm ơn anh
Câu 26: Cho kim loại Kali vào dung dịch Fe2(SO4)3, hiện tượng quan sát được là:
A. có kim loại màu trắng xám bám vào kim loại Na.
B. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh.
D. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó chuyển dần thành nâu đỏ.
các kim loại tác dụng với dung dịch Fe (III) cho kết tủa gồm Na, Ba, K cho dung dịch kiềm sau đó tạo kết tủa Fe(OH)3
_____
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
_____
Câu 28: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 27,0.
B. 36,3.
C. 28,2.
D. 18,0.
Fe0->Fe+3 +3e
N+5+3e=>N+2
=>nFe(NO3)3=0,15->m=3,36
_____
Câu 29: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là:
A. 1.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Ag sau H
_____
Câu 30: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
B. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH.
C. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
D. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa
bó tay .com khoanh bừa
 

Nguyễn Hoàng Trung

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2017
214
184
51
Câu 26: Cho kim loại Kali vào dung dịch Fe2(SO4)3, hiện tượng quan sát được là:
A. có kim loại màu trắng xám bám vào kim loại Na.
B. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh.
D. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó chuyển dần thành nâu đỏ.
_____
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (ăn mòn điện hóa)
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. (ăn mòn điện hóa)
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm. (ăn mòn điện hóa)

(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo. (ăn mòn hóa học)
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
_____
Câu 28: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 27,0.
B. 36,3.
C. 28,2.
D. 18,0.
_____
Câu 29: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là:
A. 1.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
_____
Câu 30: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
B. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH.
C. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
D. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa (đinatriglutamat)
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
mình đang nghĩ cái hóa thành oxit này chưa chăc là ăn mòn điện hóa kaka
mình nghĩ cái đó chắc là ăn mòn điện hóa.
mình nghĩ ăn mòn ddienj hóa giống cái chương chất điện lí catot ,...ở lý 11 ý
nên nghĩ nó không phải
Thép để trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa nha, vì trong thép KHÔNG CHỈ CÓ SẮT mà còn có nhiều tạp chất khác như C, Si, Mn,.....
 

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
Thép để trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa nha, vì trong thép KHÔNG CHỈ CÓ SẮT mà còn có nhiều tạp chất khác như C, Si, Mn,.....
anh nghĩ ăn mòn hóa học với điện hóa khác nhau không
nếu khác thì đó là ý kiến của em
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
ĐÁP ÁN TỪ CÂU 26 - 30
Câu 26: Cho kim loại Kali vào dung dịch Fe2(SO4)3, hiện tượng quan sát được là:
A. có kim loại màu trắng xám bám vào kim loại Na.
B. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh.
D. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó chuyển dần thành nâu đỏ.
Đáp án là B
Các quá trình:
2NaOH + 2H2O ---> 2NaOH + H2
6NaOH + Fe2(SO4)3 ---> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 (nâu đỏ)
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án là C
(2), (4) và (5) là các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa vì có tồn tại 2 điện cực bằng kim loại tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp và cùng nhúng vào một chất điện môi.
Thí nghiệm (2) vừa có cả ăn mòn hóa học, vừa có cả ăn mòn điện hóa. Giai đoạn đầu là ăn mòn hóa học thông thường: Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu. Khi đồng bám vào thanh sắt đã xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 28: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 27,0.
B. 36,3.
C. 28,2.
D. 18,0.
Đáp án là B
Do HNO3 dư nên muối là [tex]Fe^{3+}[/tex]
nFe = 0,15 mol => nFe(NO3)3 = 0,15 mol => m = 36,3g
Câu 29: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là:
A. 1.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Đáp án là A
Chỉ có Ba phù hợp
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 ---> 3BaCl2 + 2Fe(OH)3
Còn các kim loại khác do FeCl3 dư nên chỉ khử được FeCl3 về FeCl2 mà thôi (hầu hết các bạn đều sai câu này nhỉ? :D)
Câu 30: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
B. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH.
C. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
D. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
Đáp án là C
bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit glutamic chứ không phải muối đinatri nhé @dương đại uyển .
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Tiếp tục nhé, hôm nay anh hơi trễ, xin lỗi mấy bạn @dương đại uyển ,@thptchuyennguyentatthanh@gmail.com ,@Ngọc Đạt ,@donghieu1701

Câu 31: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1), anilin (2), HOOCCH2CH(NH2)-COOH (3), amoniac (4), H2NCH2CH(NH2)COOH (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
_____
Câu 32: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. chỉ có kết tủa keo trắng.
_____
Câu 33: Phương trình hóa học nào sau đây là sai ?
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
D. Na2SO4 + Mg(HCO3)2 → MgSO4 + 2NaHCO3.
_____
Câu 34: Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tan hết trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,688 lít H2 (đktc). Nung nóng phần hai trong oxi (dư) thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là:
A. 1,17.
B. 2,34.
C. 4,68.
D. 3,51.
_____
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(3) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO2.H2O.
(4) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.
(5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
 

dương đại uyển

Banned
Banned
Thành viên
31 Tháng một 2018
581
481
91
Hà Nội
thpt văn phùng
Câu 31: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1), anilin (2), HOOCCH2CH(NH2)-COOH (3), amoniac (4), H2NCH2CH(NH2)COOH (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
vì trừ NH3 dùng quy tắc .......
thì có sự so sánh NH2 với nhóm COOH
nếu nhóm NH2>Cooh=>tính bazo trôi
_____
Câu 32: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. chỉ có kết tủa keo trắng.
do
Al3+ + 3OH- => Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- => AlO2- + 2H2O
_____
Câu 33: Phương trình hóa học nào sau đây là sai ?
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.(KL tứ Mg mới pứ)
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
D. Na2SO4 + Mg(HCO3)2 → MgSO4 + 2NaHCO3.
_____
Câu 34: Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tan hết trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,688 lít H2 (đktc). Nung nóng phần hai trong oxi (dư) thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là:
A. 1,17.
B. 2,34.
C. 4,68.
D. 3,51.
ta có MO có số mol là 4,26/(M+16)=số mol M
ta có M+2HCl->MCl2+H2
tính nH2 =>nM phần 1
2 phần bằng nhau
=>nM p1 =nM phần 2
rồi tìm ra M
p/s em để quên cặp ở trường nên ko có máy tính
_____
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(3) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO2.H2O.
(4) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.

(5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Top Bottom